Thực tại và hoang đường 5
Thứ Năm, tháng 6 06, 2013"Trí tưởng tượng bị bóp méo dạy chúng ta rằng ánh sáng và bóng tối, dài và ngắn, đen và trắng là những điều khác nhau và phải được phân biệt rõ ràng; tuy nhiên, chúng không độc lập với nhau; chúng chỉ là những mặt khác nhau của cùng một sự vật; chúng là những ngôn từ của một mối quan hệ, chứ không phải là một hiện thực.”.
(Đức Phật)
Chúng ta đã đi được một quãng đường khá dài, ấy vậy mà nhìn lại vẫn thấy điểm xuất phát rõ mồn một. Thì ra đi dài chưa chắc đã là đi xa. Con đường của chúng ta thật là quanh co (quanh co nhưng không phải là quanh quẩn kiểu “gà què ăn quẩn cối xay” đâu đấy nhé(!), chúng ta cực lực phản đối ai nói chúng ta như thế!). Quanh co cũng phải thôi, vì con đường mà chúng ta đang đi không có sẵn, vừa luồn lách tránh né những con đường dành riêng cho các bậc hàn lâm (tương tự như những xa lộ ngạo nghễ, thẳng tắp chỉ dành riêng cho các phương tiện giao thông hiện đại, cấm tiệt các loại thô sơ như: xe ngựa, xe bò… chẳng hạn), vừa ngẫu hứng ghé đây tạt đó. Con đường của chúng ta gần giống với con đường của những nhà khảo cổ nhưng trong khi những nhà khảo cổ chăm chăm đào bới tìm ngọn nguồn gốc gác tổ tiên một cách nghiêm túc, thì chúng ta có cái vẻ như một kẻ vô công rỗi nghề vừa đi vừa ngó ngang ngó ngửa, hiếu kỳ đến phát sợ.
Hỡi anh em bằng hữu, nói vui cho đỡ mệt vậy chứ chúng ta đâu phải vậy, đúng không nào? Chúng ta thực sự là những con người tâm huyết, đã đồng tâm nhất trí, hiến dâng quãng đời còn lại (hiến dâng tuổi trẻ thì đáng kể, chứ quãng đời già nua vô tích sự tiếc mà làm gì?!) cho cuộc hành trình không biết bao giờ mới đến đích vì chẳng biết cái đích đó ở đâu cả, thậm chí không biết nó có tồn tại không nữa. Nhưng lạy chúa tôi, thà rằng nó không tồn tại chứ đừng để nó ngoài Tồn Tại. Vì như thế, quan niệm về Tồn Tại mà chúng ta vừa “dựng đứng” lên sẽ rệu rã tan tành và chúng ta phải cấp báo cho loài người rằng còn có cái “ngoài Tồn Tại”, kỳ dị và khó hiểu hơn Tồn Tại nữa; không nhận thức nổi đâu; lực lượng các triết gia hãy chuyển sang những công việc khác đi, có ích hơn!
Hỡi anh em bằng hữu, nói vui cho đỡ mệt vậy chứ chúng ta đâu phải vậy, đúng không nào? Chúng ta thực sự là những con người tâm huyết, đã đồng tâm nhất trí, hiến dâng quãng đời còn lại (hiến dâng tuổi trẻ thì đáng kể, chứ quãng đời già nua vô tích sự tiếc mà làm gì?!) cho cuộc hành trình không biết bao giờ mới đến đích vì chẳng biết cái đích đó ở đâu cả, thậm chí không biết nó có tồn tại không nữa. Nhưng lạy chúa tôi, thà rằng nó không tồn tại chứ đừng để nó ngoài Tồn Tại. Vì như thế, quan niệm về Tồn Tại mà chúng ta vừa “dựng đứng” lên sẽ rệu rã tan tành và chúng ta phải cấp báo cho loài người rằng còn có cái “ngoài Tồn Tại”, kỳ dị và khó hiểu hơn Tồn Tại nữa; không nhận thức nổi đâu; lực lượng các triết gia hãy chuyển sang những công việc khác đi, có ích hơn!
* * *
Kệ! Chúng ta cứ đi và không cần tới đích vì rõ ràng là ngay từ bước đầu tiên của cuộc hành trình, chúng ta có đặt ra cái đích nào đâu? Chúng ta định đi tìm cái gì đó chứ đâu định đi tới đích? Anh em bằng hữu ơi cứ nhớ lại xem, chúng ta là những người mắc chứng hoang tưởng, đi tìm cái gì đó mông lung. Đến đây, chúng ta đã biết rằng nguồn gốc Vũ Trụ là không có, Tồn Tại thì đâu cũng có, ngay chúng ta cũng là một “tiểu tồn tại” rồi, tìm làm gì. Nhớ lại xem, cái gì đó có phải là căn nguyên Tồn Tại của mọi tồn tại không? Nếu đúng, thì chính xác là chúng ta định đi tìm căn nguyên của Vũ Trụ, cái nguyên nhân làm cho Vũ Trụ sự vật - hiện tượng, trong đó cả chúng ta nữa, nhìn phía này thì “lộn xộn” đến “phát khiếp”, nhìn phía kia thì “trật tự” đến “tê liệt cả người”!...
Nhưng chúng ta vừa mới bịa ra được nguyên lý có tính tiên đề cơ bản nhất, tổng quát nhất về Tự Nhiên Tồn Tại và chúng ta cũng đã tạm đặt tên là “nguyên lý Tự Nhiên”. Như thế, đó có phải là căn nguyên của Vũ Trụ chưa? Có lẽ chưa, vì phải tìm ra (nghĩa là trước hết phải chứng minh được là nguyên lý đó có thực đã!) chứ không phải là bịa đặt ra! Không, chúng ta có lý lẽ hẳn hoi cơ mà? Ôi dào ơi, nếu tin vào lý luận mơ hồ, tin vào suy diễn thiếu căn cứ thì nếu cần, mỗi triết gia đều có thể “đẻ” ra một nguyên lý như thế và ai cũng tự nhận là đúng cả. Vũ Trụ sẽ có một đống cộng với cái của chúng ta nữa thành một đống lẻ một nguyên lý tổng quát đúng đắn! Vũ trụ vận hành đồng thời theo ngần ấy nguyên lý sẽ lập tức phát nổ còn dữ dội hơn tỷ lần vụ nổ Big Bang nữa. Hay là Tự Nhiên Tồn Tại không theo nguyên lý vì... làm gì có nguyên lý nào trong thực tại khách quan? Đúng, Tồn Tại là...Tồn Tại, Vận Động là Tự Nhiên, vốn dĩ như thế và vô thủy vô chung như thế, tự thân tuyệt đối không hề "hay biết" gì nên cũng không hề "đề ra" bất cứ nguyên lý nào, cứ thản mặc cho mọi sự vật-hiện tượng, mọi quá trình xảy ra trong Vũ Trụ muốn ra sao thì ra, muốn thế nào thì thế, muốn theo cách nào thì theo, miễn "phải biết bảo ban, nhường nhịn" nhau, sao cho tuyệt đối không "xúc phạm" đến Tự Nhiên Tồn Tại. Sai, cũng vì chỉ là vốn dĩ thế thôi nên Tự Nhiên Tồn Tại tuyệt đối không tạo dựng, nghĩa là cũng tuyệt đối không sáng tạo, như vậy, đồng thời cũng có nghĩa là tuyệt đối không có lựa chọn, hay nói "toạc móng heo" ra, Tồn Tại chỉ có duy nhất một lựa chọn là Tự Nhiên (nghĩa là không có mà cũng không thể lựa chọn!), và mọi sự vật-hiện tượng tồn tại, mọi quá trình xảy ra trong Vũ Trụ, xét theo góc độ "nhìn nhận" này, buộc phải tuyệt đối phục tùng Tự Nhiên, phải thể hiện ra như chúng ta đã và đang quan chiêm chứ không thể khác! (Cảm thán ngoài lề một chút : Ai ơi, chính bản tính "nước đôi" của Tồn Tại thể hiện ra thành một Vũ Trụ huyền linh vĩ đại trước chúng ta đấy! Tiện đây cũng khấn phật, cầu trời đừng để cho những nhà trí thức đang "hùng hổ" đi đòi được đáp ứng tự do, dân chủ, nhân quyền đến mức...tuyệt đối (tức là vô lối) biết điều này, vì sẽ làm tụt nhuệ khí đang "hăng tiết vịt" của họ, tội họ!). Rốt cuộc, phải dứt khoát rằng, bản thân Tồn Tại là tuyệt đối bất biến, vì thế mà cũng để đảm bảo thế nên "nội tại" của Tồn Tại lại phải tuyệt đối thường biến và thường biến có tính "xoay vần" (tạm hiểu: tính chu kỳ vĩ đại!) theo cách duy nhất (qui ước gọi) là Tự Nhiên. Cách Tự Nhiên ấy, sau khi đã được một chủ thể quan sát và nhận thức, sẽ "chuyển hóa" thành nguyên lý Tự Nhiên (chúng ta đã đặt tên), tồn tại trong tư duy của chủ thể đó. Nguyên lý Tự Nhiên, không thể khác, phải có vai trò là giềng mối, nguồn cội của mọi nguyên lý, định lý, quy luật, định luật có thể "rút ra" được từ Vũ Trụ mà loài người đã thiết lập được hoặc chưa thiết lập được. Nói cách khác, mọi nguyên lý, qui luật tồn tại và vận động trong tự nhiên đều chỉ là hệ quả không trực tiếp thì cũng gián tiếp của nguyên lý Tự Nhiên, Đến đây, có thể khẳng định một cách dứt khoát và "không sợ hãi" rằng Vũ Trụ là Thực Tại Khách Quan hay cũng có thể gọi là Hiện Thực Khách Quan của Tồn Tại và căn nguyên của tồn tại Vũ Trụ chính là: Tồn Tại vốn dĩ thế, phải Thể Hiện một cách Tự Nhiên thế. Nói rõ hơn, Vũ Trụ là sự thể hiện của Tự Nhiên Tồn Tại "trước" chính Nó đồng thời "trước" mọi thực thể tồn tại tương đối của Nó (trong số đó có chúng ta, một trong những thực thể ("lúc này" được gọi là chủ thể) biết tư duy trừu tượng). Bản chất tối hậu và cũng là đặc tính vốn dĩ cơ bản nhất của Tồn Tại là Sự Thể Hiện! Tồn Tại phải Thể Hiện để khẳng định bản thân Nó, cũng tức là phủ định Hư Vô, và trước một chủ thể quan sát, Sự Thể Hiện ấy(tùy thuộc vào năng lực quan sát cũng như trình độ nhận thức mà trở nên không toàn vẹn, nghĩa là chỉ ở mức tương đối!) cũng chính là Vũ Trụ Vận Động (mà ở mức độ tương đối, viết là Vũ Trụ vận động). Có thể nói Vũ Trụ vận động một cách tự nhiên và truy cho đến cùng cực là theo nguyên lý Tự Nhiên....
Quá mệt! Nhưng cũng...sướng quá, vì sau một hồi "thả mồi bắt bóng", "rào trước đón sau", và dù bị lũng đoạn bởi trạng thái hoang tưởng quá độ làm cho "mớ" suy luận trên có vẻ rối rắm lẫn kỳ dị, thì căn nguyên của tồn tại Vũ Trụ coi như đã bị chúng ta khám phá. Thế nào, hỡi anh em bằng hữu? Mục đích của chúng ta là tìm biết căn nguyên Vũ Trụ, và đến đây, nếu thấy tự mãn rồi thì...giải tán, ai quay về nhà nấy thôi chứ? Không được! Đó mới là kết quả của "suy đoán" chứ có phải là thành quả của "biết chắc" đâu? Nhưng muốn "biết chắc" được điều lớn lao tột cùng đó thì trước hết phải "phanh phui" cho tỏ tường vật chất thực ra là gì, có mối liên quan bản chất nào với không gian và thời gian không, tại sao vận động vật chất được thấy vô cùng đa dạng lại nhất nhất phải tuân thủ nguyên lý Tự Nhiên và sự tuân thủ ấy xảy ra như thế nào, và..., và...? Choáng váng chưa "quân ta"? Rõ ràng, muốn "biết chắc" căn nguyên Vũ Trụ thì phải cố "phanh phui" ra hết "cái đống khổng lồ đầy u ám" vừa mới sơ bộ liệt kê đó để có cơ may "biết chắc", và muốn thế, điều "biết chắc" đầu tiên là chúng ta sẽ còn phải hành trình rất dài lâu nữa để cố "gặt hái" cho được sự toại nguyện cơ bản đối với "biết chắc" chứ "biết chắc" rằng không thể "biết chắc" tất cả được...Ái dà!...Ha,ha,ha!...Là lá la!!!...
Đi thôi anh em bằng hữu ơi! Hãy bình tĩnh đi, kiên nhẫn đi, hy vọng đi, cần mẫn đi, đừng ngại gì gian khó! Niềm đam mê vô tận sẽ nâng đỡ và tiếp sức cho chúng ta. Cũng chính nhờ niềm đam mê hiểu biết ấy mà trắc trở vô vàn làm nảy sinh vui thú vô biên! Và đây là tiêu chí, đường lối: Muốn "biết chắc" cái mới thì trước hết phải "biết chắc" cái cũ, nghĩa là trước hết phải "biết chắc" lại những cái đã từng được "biết chắc" nhưng biết đâu chừng chưa chắc đã phải "biết chắc", để "biết chắc" lần nữa về sự đã "biết chắc" nhằm chắc chắn yên tâm trên bước đường hành trinh đến chân trời mới rằng trong hành trang đúng là toàn chứa những "biết chắc thứ thiệt"!...Sòn, sí, rê..., nào lăn lê!...Đố, mi, fá..., khó ghê quá!...Si, đồ, là...sướng thấy bà!...Hu...u, há,,,á, ha...a!!!
Nhưng chúng ta vừa mới bịa ra được nguyên lý có tính tiên đề cơ bản nhất, tổng quát nhất về Tự Nhiên Tồn Tại và chúng ta cũng đã tạm đặt tên là “nguyên lý Tự Nhiên”. Như thế, đó có phải là căn nguyên của Vũ Trụ chưa? Có lẽ chưa, vì phải tìm ra (nghĩa là trước hết phải chứng minh được là nguyên lý đó có thực đã!) chứ không phải là bịa đặt ra! Không, chúng ta có lý lẽ hẳn hoi cơ mà? Ôi dào ơi, nếu tin vào lý luận mơ hồ, tin vào suy diễn thiếu căn cứ thì nếu cần, mỗi triết gia đều có thể “đẻ” ra một nguyên lý như thế và ai cũng tự nhận là đúng cả. Vũ Trụ sẽ có một đống cộng với cái của chúng ta nữa thành một đống lẻ một nguyên lý tổng quát đúng đắn! Vũ trụ vận hành đồng thời theo ngần ấy nguyên lý sẽ lập tức phát nổ còn dữ dội hơn tỷ lần vụ nổ Big Bang nữa. Hay là Tự Nhiên Tồn Tại không theo nguyên lý vì... làm gì có nguyên lý nào trong thực tại khách quan? Đúng, Tồn Tại là...Tồn Tại, Vận Động là Tự Nhiên, vốn dĩ như thế và vô thủy vô chung như thế, tự thân tuyệt đối không hề "hay biết" gì nên cũng không hề "đề ra" bất cứ nguyên lý nào, cứ thản mặc cho mọi sự vật-hiện tượng, mọi quá trình xảy ra trong Vũ Trụ muốn ra sao thì ra, muốn thế nào thì thế, muốn theo cách nào thì theo, miễn "phải biết bảo ban, nhường nhịn" nhau, sao cho tuyệt đối không "xúc phạm" đến Tự Nhiên Tồn Tại. Sai, cũng vì chỉ là vốn dĩ thế thôi nên Tự Nhiên Tồn Tại tuyệt đối không tạo dựng, nghĩa là cũng tuyệt đối không sáng tạo, như vậy, đồng thời cũng có nghĩa là tuyệt đối không có lựa chọn, hay nói "toạc móng heo" ra, Tồn Tại chỉ có duy nhất một lựa chọn là Tự Nhiên (nghĩa là không có mà cũng không thể lựa chọn!), và mọi sự vật-hiện tượng tồn tại, mọi quá trình xảy ra trong Vũ Trụ, xét theo góc độ "nhìn nhận" này, buộc phải tuyệt đối phục tùng Tự Nhiên, phải thể hiện ra như chúng ta đã và đang quan chiêm chứ không thể khác! (Cảm thán ngoài lề một chút : Ai ơi, chính bản tính "nước đôi" của Tồn Tại thể hiện ra thành một Vũ Trụ huyền linh vĩ đại trước chúng ta đấy! Tiện đây cũng khấn phật, cầu trời đừng để cho những nhà trí thức đang "hùng hổ" đi đòi được đáp ứng tự do, dân chủ, nhân quyền đến mức...tuyệt đối (tức là vô lối) biết điều này, vì sẽ làm tụt nhuệ khí đang "hăng tiết vịt" của họ, tội họ!). Rốt cuộc, phải dứt khoát rằng, bản thân Tồn Tại là tuyệt đối bất biến, vì thế mà cũng để đảm bảo thế nên "nội tại" của Tồn Tại lại phải tuyệt đối thường biến và thường biến có tính "xoay vần" (tạm hiểu: tính chu kỳ vĩ đại!) theo cách duy nhất (qui ước gọi) là Tự Nhiên. Cách Tự Nhiên ấy, sau khi đã được một chủ thể quan sát và nhận thức, sẽ "chuyển hóa" thành nguyên lý Tự Nhiên (chúng ta đã đặt tên), tồn tại trong tư duy của chủ thể đó. Nguyên lý Tự Nhiên, không thể khác, phải có vai trò là giềng mối, nguồn cội của mọi nguyên lý, định lý, quy luật, định luật có thể "rút ra" được từ Vũ Trụ mà loài người đã thiết lập được hoặc chưa thiết lập được. Nói cách khác, mọi nguyên lý, qui luật tồn tại và vận động trong tự nhiên đều chỉ là hệ quả không trực tiếp thì cũng gián tiếp của nguyên lý Tự Nhiên, Đến đây, có thể khẳng định một cách dứt khoát và "không sợ hãi" rằng Vũ Trụ là Thực Tại Khách Quan hay cũng có thể gọi là Hiện Thực Khách Quan của Tồn Tại và căn nguyên của tồn tại Vũ Trụ chính là: Tồn Tại vốn dĩ thế, phải Thể Hiện một cách Tự Nhiên thế. Nói rõ hơn, Vũ Trụ là sự thể hiện của Tự Nhiên Tồn Tại "trước" chính Nó đồng thời "trước" mọi thực thể tồn tại tương đối của Nó (trong số đó có chúng ta, một trong những thực thể ("lúc này" được gọi là chủ thể) biết tư duy trừu tượng). Bản chất tối hậu và cũng là đặc tính vốn dĩ cơ bản nhất của Tồn Tại là Sự Thể Hiện! Tồn Tại phải Thể Hiện để khẳng định bản thân Nó, cũng tức là phủ định Hư Vô, và trước một chủ thể quan sát, Sự Thể Hiện ấy(tùy thuộc vào năng lực quan sát cũng như trình độ nhận thức mà trở nên không toàn vẹn, nghĩa là chỉ ở mức tương đối!) cũng chính là Vũ Trụ Vận Động (mà ở mức độ tương đối, viết là Vũ Trụ vận động). Có thể nói Vũ Trụ vận động một cách tự nhiên và truy cho đến cùng cực là theo nguyên lý Tự Nhiên....
Quá mệt! Nhưng cũng...sướng quá, vì sau một hồi "thả mồi bắt bóng", "rào trước đón sau", và dù bị lũng đoạn bởi trạng thái hoang tưởng quá độ làm cho "mớ" suy luận trên có vẻ rối rắm lẫn kỳ dị, thì căn nguyên của tồn tại Vũ Trụ coi như đã bị chúng ta khám phá. Thế nào, hỡi anh em bằng hữu? Mục đích của chúng ta là tìm biết căn nguyên Vũ Trụ, và đến đây, nếu thấy tự mãn rồi thì...giải tán, ai quay về nhà nấy thôi chứ? Không được! Đó mới là kết quả của "suy đoán" chứ có phải là thành quả của "biết chắc" đâu? Nhưng muốn "biết chắc" được điều lớn lao tột cùng đó thì trước hết phải "phanh phui" cho tỏ tường vật chất thực ra là gì, có mối liên quan bản chất nào với không gian và thời gian không, tại sao vận động vật chất được thấy vô cùng đa dạng lại nhất nhất phải tuân thủ nguyên lý Tự Nhiên và sự tuân thủ ấy xảy ra như thế nào, và..., và...? Choáng váng chưa "quân ta"? Rõ ràng, muốn "biết chắc" căn nguyên Vũ Trụ thì phải cố "phanh phui" ra hết "cái đống khổng lồ đầy u ám" vừa mới sơ bộ liệt kê đó để có cơ may "biết chắc", và muốn thế, điều "biết chắc" đầu tiên là chúng ta sẽ còn phải hành trình rất dài lâu nữa để cố "gặt hái" cho được sự toại nguyện cơ bản đối với "biết chắc" chứ "biết chắc" rằng không thể "biết chắc" tất cả được...Ái dà!...Ha,ha,ha!...Là lá la!!!...
Đi thôi anh em bằng hữu ơi! Hãy bình tĩnh đi, kiên nhẫn đi, hy vọng đi, cần mẫn đi, đừng ngại gì gian khó! Niềm đam mê vô tận sẽ nâng đỡ và tiếp sức cho chúng ta. Cũng chính nhờ niềm đam mê hiểu biết ấy mà trắc trở vô vàn làm nảy sinh vui thú vô biên! Và đây là tiêu chí, đường lối: Muốn "biết chắc" cái mới thì trước hết phải "biết chắc" cái cũ, nghĩa là trước hết phải "biết chắc" lại những cái đã từng được "biết chắc" nhưng biết đâu chừng chưa chắc đã phải "biết chắc", để "biết chắc" lần nữa về sự đã "biết chắc" nhằm chắc chắn yên tâm trên bước đường hành trinh đến chân trời mới rằng trong hành trang đúng là toàn chứa những "biết chắc thứ thiệt"!...Sòn, sí, rê..., nào lăn lê!...Đố, mi, fá..., khó ghê quá!...Si, đồ, là...sướng thấy bà!...Hu...u, há,,,á, ha...a!!!
* * *
Hô hào thế để lấy tinh thần chứ kể cũng nản. Trước lúc lên đường, gieo quẻ thế nào mà đâm xầm ngay "ông" triết học, để rồi lạc vào một rừng khái niệm “trên trời dưới biển”. Mới biết đóng vai triết gia đâu phải dễ. Chỉ riêng việc vật lộn với những khái niệm trong cái rừng ấy để tìm lối ra thôi cũng đã mệt nhoài.
Trong đời thường, khái niệm sao dễ hiểu thế! Chẳng hạn khái niệm “tiền”: nếu ta hỏi bất cứ người thường nào: tiền là gì? thì sẽ nhận được câu trả lời đại loại: tiền là thứ dùng để mua hàng. Đơn giản thế thôi. Ấy vậy, nhưng nếu chúng ta hỏi một nhà kinh tế học thì mở đầu sẽ là: “Tiền là vật ngang giá chung, là hàng hóa có giá trị đặc biệt”, tiếp theo sẽ tràng giang đại hải nào là: giao dịch, thương mại, lưu thông tiền tệ, hối đoái, lạm phát, cổ phiếu, thị trường chứng khoán…, nhiều đến nỗi khi nghe xong ta có cảm tưởng như tiền là "đấng toàn năng" làm nên con người chân chính vậy, vì nó không chỉ có công dụng mua vật dụng và thực phẩm, mà còn được dùng để bán, cho, biếu, tặng, lót đường công danh, gửi gắm tình cảm, ăn đám cưới, đi đám ma, làm thước đo danh phận, làm vũ khí chinh phục lý trí con người..., thậm chí còn được “xài” với những chức năng tương tự như thế cả ở dưới Âm Phủ nữa. Thế cũng còn đỡ vì dù sao vẫn còn thấy được tiền là thứ đáng quí, giữ được càng nhiều càng tốt! Nếu chúng ta hỏi một triết gia về tiền thì ôi thôi, tùy vào trường phái triết học mà ông ta đặt cược niềm tin vào đó; chúng ta sẽ nhận thức được câu trả lời mở đầu với những khái niệm “ù tai”: vật chất, tinh thần, là nguyên nhân của nguyên nhân, là quá trình biến đổi, là thành quả nhân tạo, là sự thống nhất trong đa dạng, là mầm mống của sự tha hóa, thậm chí là ảo mộng, là qui ước của ý niệm, là mồ hôi nước mắt của người làm thuê… Nghe xong, chúng ta sẽ vô cùng hoang mang vì đến ngay cả chức năng tối thiểu của nó là “mua” thôi cũng không biết là có chính đáng không nữa, và có lẽ sẽ chẳng còn dám ước mơ có nhiều tiền làm gì vì sợ mang tội “bóc lột”; mang tiếng giàu... phi tự nhiên, nghĩa là bất chính.
Anhstanh từng nói: “Cái khó hiểu nhất là làm sao Vũ Trụ lại có thể hiểu được”. Có phải là do dịch thuật hay không mà chúng ta vẫn chưa biết ý Anhstanh muốn nói về điều gì, Vũ Trụ hiểu được hay hiểu được Vũ Trụ? Nếu nói theo ý thứ nhất thì Anhstanh sai, vì Vũ Trụ không thể hiểu được. Vũ Trụ mà hiểu được thì loài người đã bị diệt vong từ lâu rồi vì nó sẽ không thể dung thứ cho một loài không những tàn phá không thương tiếc cái thế giới đã sinh ra và cưu mang nó mà còn có một lịch sử đày đọa, tàn sát lẫn nhau không biết ghê tay. Còn nói theo ý thứ hai thì Anhstanh… cũng sai nốt. Thế giới khách quan lúc nào cũng lồ lộ ra, vận hành lặp đi lặp lại trước mắt con người nhận thức, bét ra cũng hàng vạn năm và phải nói là toàn bộ những thuộc tính cơ bản của Vũ Trụ đều được phản ánh đầy đủ, trực tiếp, rõ ràng, và sẽ còn lồ lộ như thế mãi mãi. Chủ thể tư duy nhận thức không hiểu được nó mới lạ chứ? Chỉ có điều, tìm hiểu để biết là một quá trình cần có thời gian. cho nên đến tận ngày nay loài người vẫn còn cứ mơ mơ hồ hồ về nó. Đó thật sự là điều dễ hiểu! Đây mới là điều khó hiểu: dù đến nay loài người vẫn chưa "biết chắc" Vũ Trụ như thế nào thì cũng khó mà tìm thấy một ông triết gia nào lại không am tường Vũ Trụ. Ông nào cũng có một luận thuyết “kín kẽ” về Vũ Trụ, nghe đều “bùi tai” cả (chỉ có một ghi nhớ nhỏ, không đáng kể lắm, đó là: chả ông nào hiểu giống ông nào, thế thôi!). Nhưng điều khó hiểu hơn là: con người đã “nghĩ ra” ý niệm và khái niệm từ việc quan sát thực tại để nhận thức rõ hơn về thực tại, để làm nên ngôn từ câu chữ nhằm diễn đạt nhận thức ấy, do đó, đáng lẽ những khái niệm đóng vai trò nhãn mác gắn cho “Tự Nhiên Tồn Tại” phải được mở rộng, làm sâu sắc hơn, chính xác hơn theo từng bước đi lên của nhận thức thì trái lại, bị gắn kết chết cứng để làm nền móng cho cơ thể ngày càng nặng nề của triết học (đến nay đã bị bệnh béo phì, và đang béo phì!). Rất có thể chính điều đó đã gây ra hiện tượng: lúc khởi đầu, triết học lãnh nhiệm vụ tiên phong trong việc nhận thức Tự Nhiên Tồn Tại và thực tế đã đạt được những thành quả to lớn, nhưng càng về sau càng lún sâu vào vũng lầy khái niệm (đã lạc hậu và bị "bảo thủ hóa"), hoặc mê lầm, lẫn lộn giữa khái niệm (sự đặt tên, qui ước, định nghĩa "trong" tư duy của con người) với thực tại khách quan … và nó đã phải nhường vai trò tiên phong đó cho vật lý học. Sự khủng hoảng của vật lý học ở thế kỷ XIX là một tất yếu nói lên sự nhận thức chưa đầy đủ và còn méo mó của con người về Tư Nhiên Tồn Tại. Nhờ giải quyết được cuộc khủng hoảng đó, con người đã có thể quan sát được rõ ràng hơn, sâu sắc hơn nên cũng đúng đắn hơn về thế giới tự nhiên, đã nghiệm chứng được tốt hơn cái bản chất sâu xa của vật chất - vận động, cùng với tính thống nhất và tính thể hiện “nước đôi”(như tính tương đối của chuyển động, lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng...), những đặc tính mà triết học Phương Đông cổ đại đã tiên tri từ rất lâu trong quá khứ nhưng không có khả năng kiểm chứng thực nghiệm.
Chúng ta có cảm nhận rằng vật lý học đang đến gần tới một chân trời khủng hoảng mới, với những mâu thuẫn đã dần bộc lộ và ngày một sâu sắc. Thuyết Vụ Nổ Lớn (Big Bang) dù hiện nay đang đóng vai trò chính, then chốt trong việc giải thích các hiện tượng Vũ Trụ vĩ mô, nhưng sẽ có một ngày không xa, tương tự như thuyết Địa Tâm của Ptôlêmê, nó sẽ được xếp vào kho tàng truyện cổ tích của nhân lọai. Hay nói như Hannes Alfrén, nhà vũ trụ học không thuộc trường phái chính thống người Thụy Điển: “Big Bang là một chuyện thần thoại, có thể là một thần thoại như thần thoại Hindu về Vũ Trụ luân hồi, thần thoại về quả trứng Vũ Trụ của Trung Hoa, thần thoại kinh thánh về sự sáng thế trong sáu ngày, thần thoại vũ trụ học của Ptôlêmê và nhiều thần thoại khác” ("Thực Tại và Hoang Đường" được cho là không cùng loại này, vì chúng ta, những người đang trên bước đường vừa thu thập thông tin vừa trực tiếp tường thuật lại, cam đoan rằng, đã từng mắt thấy tai nghe!!!).
Khi nhận thức khoa học tự nhiên lâm vào khủng hoảng thật sự, thực nghiệm cũng không giải thoát" được thì đến lúc đó, như lịch sử đã chỉ ra, triết học sẽ "xen vào" cất lên tiếng nói của nó, sẽ lại đóng vai trò tiên phong mở đường cho nhận thức khoa học tiếp tục tiến lên, như thuở ban đầu. Sẽ có một triết thuyết cuối cùng, duy nhất, giải thích xác đáng nhất về Tự Nhiên Tồn Tại, một triết thuyết đóng vai trò cơ sở lý luận cho tất cả các ngành khoa học, nhận thức mọi mặt của con người từ căn nguyên của Vũ Trụ, nguồn gốc sự sống cho đến những hiện tượng tâm linh. Không còn xa nữa đâu! Chúng ta tin tưởng chắc chắn vào điều đó!
Trong đời thường, khái niệm sao dễ hiểu thế! Chẳng hạn khái niệm “tiền”: nếu ta hỏi bất cứ người thường nào: tiền là gì? thì sẽ nhận được câu trả lời đại loại: tiền là thứ dùng để mua hàng. Đơn giản thế thôi. Ấy vậy, nhưng nếu chúng ta hỏi một nhà kinh tế học thì mở đầu sẽ là: “Tiền là vật ngang giá chung, là hàng hóa có giá trị đặc biệt”, tiếp theo sẽ tràng giang đại hải nào là: giao dịch, thương mại, lưu thông tiền tệ, hối đoái, lạm phát, cổ phiếu, thị trường chứng khoán…, nhiều đến nỗi khi nghe xong ta có cảm tưởng như tiền là "đấng toàn năng" làm nên con người chân chính vậy, vì nó không chỉ có công dụng mua vật dụng và thực phẩm, mà còn được dùng để bán, cho, biếu, tặng, lót đường công danh, gửi gắm tình cảm, ăn đám cưới, đi đám ma, làm thước đo danh phận, làm vũ khí chinh phục lý trí con người..., thậm chí còn được “xài” với những chức năng tương tự như thế cả ở dưới Âm Phủ nữa. Thế cũng còn đỡ vì dù sao vẫn còn thấy được tiền là thứ đáng quí, giữ được càng nhiều càng tốt! Nếu chúng ta hỏi một triết gia về tiền thì ôi thôi, tùy vào trường phái triết học mà ông ta đặt cược niềm tin vào đó; chúng ta sẽ nhận thức được câu trả lời mở đầu với những khái niệm “ù tai”: vật chất, tinh thần, là nguyên nhân của nguyên nhân, là quá trình biến đổi, là thành quả nhân tạo, là sự thống nhất trong đa dạng, là mầm mống của sự tha hóa, thậm chí là ảo mộng, là qui ước của ý niệm, là mồ hôi nước mắt của người làm thuê… Nghe xong, chúng ta sẽ vô cùng hoang mang vì đến ngay cả chức năng tối thiểu của nó là “mua” thôi cũng không biết là có chính đáng không nữa, và có lẽ sẽ chẳng còn dám ước mơ có nhiều tiền làm gì vì sợ mang tội “bóc lột”; mang tiếng giàu... phi tự nhiên, nghĩa là bất chính.
Anhstanh từng nói: “Cái khó hiểu nhất là làm sao Vũ Trụ lại có thể hiểu được”. Có phải là do dịch thuật hay không mà chúng ta vẫn chưa biết ý Anhstanh muốn nói về điều gì, Vũ Trụ hiểu được hay hiểu được Vũ Trụ? Nếu nói theo ý thứ nhất thì Anhstanh sai, vì Vũ Trụ không thể hiểu được. Vũ Trụ mà hiểu được thì loài người đã bị diệt vong từ lâu rồi vì nó sẽ không thể dung thứ cho một loài không những tàn phá không thương tiếc cái thế giới đã sinh ra và cưu mang nó mà còn có một lịch sử đày đọa, tàn sát lẫn nhau không biết ghê tay. Còn nói theo ý thứ hai thì Anhstanh… cũng sai nốt. Thế giới khách quan lúc nào cũng lồ lộ ra, vận hành lặp đi lặp lại trước mắt con người nhận thức, bét ra cũng hàng vạn năm và phải nói là toàn bộ những thuộc tính cơ bản của Vũ Trụ đều được phản ánh đầy đủ, trực tiếp, rõ ràng, và sẽ còn lồ lộ như thế mãi mãi. Chủ thể tư duy nhận thức không hiểu được nó mới lạ chứ? Chỉ có điều, tìm hiểu để biết là một quá trình cần có thời gian. cho nên đến tận ngày nay loài người vẫn còn cứ mơ mơ hồ hồ về nó. Đó thật sự là điều dễ hiểu! Đây mới là điều khó hiểu: dù đến nay loài người vẫn chưa "biết chắc" Vũ Trụ như thế nào thì cũng khó mà tìm thấy một ông triết gia nào lại không am tường Vũ Trụ. Ông nào cũng có một luận thuyết “kín kẽ” về Vũ Trụ, nghe đều “bùi tai” cả (chỉ có một ghi nhớ nhỏ, không đáng kể lắm, đó là: chả ông nào hiểu giống ông nào, thế thôi!). Nhưng điều khó hiểu hơn là: con người đã “nghĩ ra” ý niệm và khái niệm từ việc quan sát thực tại để nhận thức rõ hơn về thực tại, để làm nên ngôn từ câu chữ nhằm diễn đạt nhận thức ấy, do đó, đáng lẽ những khái niệm đóng vai trò nhãn mác gắn cho “Tự Nhiên Tồn Tại” phải được mở rộng, làm sâu sắc hơn, chính xác hơn theo từng bước đi lên của nhận thức thì trái lại, bị gắn kết chết cứng để làm nền móng cho cơ thể ngày càng nặng nề của triết học (đến nay đã bị bệnh béo phì, và đang béo phì!). Rất có thể chính điều đó đã gây ra hiện tượng: lúc khởi đầu, triết học lãnh nhiệm vụ tiên phong trong việc nhận thức Tự Nhiên Tồn Tại và thực tế đã đạt được những thành quả to lớn, nhưng càng về sau càng lún sâu vào vũng lầy khái niệm (đã lạc hậu và bị "bảo thủ hóa"), hoặc mê lầm, lẫn lộn giữa khái niệm (sự đặt tên, qui ước, định nghĩa "trong" tư duy của con người) với thực tại khách quan … và nó đã phải nhường vai trò tiên phong đó cho vật lý học. Sự khủng hoảng của vật lý học ở thế kỷ XIX là một tất yếu nói lên sự nhận thức chưa đầy đủ và còn méo mó của con người về Tư Nhiên Tồn Tại. Nhờ giải quyết được cuộc khủng hoảng đó, con người đã có thể quan sát được rõ ràng hơn, sâu sắc hơn nên cũng đúng đắn hơn về thế giới tự nhiên, đã nghiệm chứng được tốt hơn cái bản chất sâu xa của vật chất - vận động, cùng với tính thống nhất và tính thể hiện “nước đôi”(như tính tương đối của chuyển động, lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng...), những đặc tính mà triết học Phương Đông cổ đại đã tiên tri từ rất lâu trong quá khứ nhưng không có khả năng kiểm chứng thực nghiệm.
Chúng ta có cảm nhận rằng vật lý học đang đến gần tới một chân trời khủng hoảng mới, với những mâu thuẫn đã dần bộc lộ và ngày một sâu sắc. Thuyết Vụ Nổ Lớn (Big Bang) dù hiện nay đang đóng vai trò chính, then chốt trong việc giải thích các hiện tượng Vũ Trụ vĩ mô, nhưng sẽ có một ngày không xa, tương tự như thuyết Địa Tâm của Ptôlêmê, nó sẽ được xếp vào kho tàng truyện cổ tích của nhân lọai. Hay nói như Hannes Alfrén, nhà vũ trụ học không thuộc trường phái chính thống người Thụy Điển: “Big Bang là một chuyện thần thoại, có thể là một thần thoại như thần thoại Hindu về Vũ Trụ luân hồi, thần thoại về quả trứng Vũ Trụ của Trung Hoa, thần thoại kinh thánh về sự sáng thế trong sáu ngày, thần thoại vũ trụ học của Ptôlêmê và nhiều thần thoại khác” ("Thực Tại và Hoang Đường" được cho là không cùng loại này, vì chúng ta, những người đang trên bước đường vừa thu thập thông tin vừa trực tiếp tường thuật lại, cam đoan rằng, đã từng mắt thấy tai nghe!!!).
Khi nhận thức khoa học tự nhiên lâm vào khủng hoảng thật sự, thực nghiệm cũng không giải thoát" được thì đến lúc đó, như lịch sử đã chỉ ra, triết học sẽ "xen vào" cất lên tiếng nói của nó, sẽ lại đóng vai trò tiên phong mở đường cho nhận thức khoa học tiếp tục tiến lên, như thuở ban đầu. Sẽ có một triết thuyết cuối cùng, duy nhất, giải thích xác đáng nhất về Tự Nhiên Tồn Tại, một triết thuyết đóng vai trò cơ sở lý luận cho tất cả các ngành khoa học, nhận thức mọi mặt của con người từ căn nguyên của Vũ Trụ, nguồn gốc sự sống cho đến những hiện tượng tâm linh. Không còn xa nữa đâu! Chúng ta tin tưởng chắc chắn vào điều đó!
* * *
Loài người biết nói từ bao giờ? Chẳng ai có thể xác định chắc chắn được. Lời nói theo gió bay đi, chẳng thể đọng lại ở những lớp trầm tích để cho các nhà khảo cổ có thể khai quật được.
Những dấu vạch, khắc cổ sơ nhất mà người ta phát hiện được là những dấu vạch cách khoảng đều nhau trên xương động vật, trên đá có từ hơn 50.000 năm trước đây (tại hang Moustie ở Dordogeve, nước Pháp). Nếu cho rằng tiếng nói, dù sơ khai, chỉ là những âm thanh rời rạc khác nhau, nhưng đã cho người nghe liên tưởng được đến điều gì đó, thì có lẽ đã xuất hiện còn lâu hơn nữa. Ý niệm hình thành nên từ lúc đó chăng? Nếu thế thì, những vết vạch đầu tiên loài người chỉ là một sự đánh dấu, “đếm”, phân chia những thức ăn kiếm được; dần dà là sự mô tả (đóng vai trò như định nghĩa có thể gọi là “chữ vẽ”) những khái niệm (những từ ngữ của tiếng nói), và cuối cùng là hình thành nên chữ viết (xuất hiện khoảng 5.000 năm trước Công nguyên. Chúng ta ước đoán thế vì các nhà khảo cổ đã khai quật được những di tích khác nhau có các mã hiệu thể hiện có hệ thống trên đó có thời gian hơn 3.000 năm trước Công nguyên. Do đó theo chúng ta suy luận thì chữ viết phải có sớm hơn nhiều).
Cũng nên nói thêm rằng sự phán đoán trên là theo thiển ý của chúng ta thôi, và đó là quá trình dài lâu, có tác động qua lại giữa các mặt, cái này tạo điều kiện cho cái kia phát triển và ngược lại. Nhưng tiền đề, cơ sở cho quá trình ấy hình thành và triển khai được chính là bộ não người đã được trang bị trí nhớ ở mức độ thích ứng, hay nói chung qui lại, tiến hóa là công cuộc thích nghi để sinh tồn, nhờ có tiến hóa mà tự nhiên đã làm hình thành nên một bộ não phát triển, có trí nhớ (hồi ức). Bộ não có trí nhớ ấy (phải nói rằng được sinh ra không phải từ sự ưu ái mà là sự nghiêm khắc!) không thụ động nữa, đã biết tích cực thích nghi, đúc kết kinh nghiệm, chọn cách thức thích nghi tối ưu để sống còn. Khái niệm, tiếng nói, chữ viết và sự nhận biết tất yếu, xuất hiện trong tình hình ấy và xuất hiện để “thấy rõ hơn” môi trường xung quanh nhằm chủ động sống còn tốt hơn.
Phải nói rằng như một lẽ tự nhiên, ý niệm sinh ra từ cuộc đấu tranh sinh tồn dài lâu của loài người. Nhờ có ý niệm mà khái niệm, tiếng nói, hình vẽ và chữ viết hình thành, tác động tích cực trở lại cuộc đấu tranh sinh tồn ấy và cùng với nó làm cho con người nhận biết ngày càng sâu sắc hơn, toàn diện hơn về thế giới xung quanh cũng như chính bản thân mình, về cuộc sống và sự mưu sinh. Do đó, theo cách nhìn này, khái niệm đóng vai trò như “đơn vị vật chất” làm nên nhận thức xuất hiện ra từ chân lý khách quan, theo yêu cầu của tự nhiên, có nguồn gốc từ tồn tại và cũng chính là một tồn tại, mang bản chất vật chất và là một hiện thực sống động, phát triển và suy tàn nhường chỗ cho những khái niệm mới có nội dung chính xác và đầy đủ hơn, theo trình độ nhận thức của loài người. Sự phát triển của triết học và khoa học minh chứng cho điều đó. Chẳng hạn như từ mà chúng ta thường xuyên nhắc đến, thường xuyên sử dụng và ai cũng biết, đó là từ “triết học”; có nghĩa đen lúc khởi thủy đơn giản là “yêu mến sự thông thái”; nhưng ngày nay nếu có hỏi “triết học là gì?” thì chúng ta sẽ trả lời rất “rụt rè” và “ngọng nghịu”. Ước gì được về lại thăm thú cái thời hồng hoang vô cùng xa xôi trong dĩ vãng của loài người thì tuyệt vời biết mấy! Lúc đó, chúng ta sẽ lùng xục khắp nơi; tìm cho ra nhân vật trong số những nhân dạng tiền sử, đã thốt lên những ý niệm đầu tiên, thông báo cho Đấng Tối Cao về sự bắt đầu hiện diện của con người ý thức; chụp ảnh lại hình hài ấy đem về cho thế kỷ XXI tạc tượng đặt vào vị trí kính trọng bậc nhất, cũng thờ như một vị Đại Thần Linh, một Đấng Sáng Tạo bậc nhất mà con người có toàn quyền tự hào.
Những dấu vạch, khắc cổ sơ nhất mà người ta phát hiện được là những dấu vạch cách khoảng đều nhau trên xương động vật, trên đá có từ hơn 50.000 năm trước đây (tại hang Moustie ở Dordogeve, nước Pháp). Nếu cho rằng tiếng nói, dù sơ khai, chỉ là những âm thanh rời rạc khác nhau, nhưng đã cho người nghe liên tưởng được đến điều gì đó, thì có lẽ đã xuất hiện còn lâu hơn nữa. Ý niệm hình thành nên từ lúc đó chăng? Nếu thế thì, những vết vạch đầu tiên loài người chỉ là một sự đánh dấu, “đếm”, phân chia những thức ăn kiếm được; dần dà là sự mô tả (đóng vai trò như định nghĩa có thể gọi là “chữ vẽ”) những khái niệm (những từ ngữ của tiếng nói), và cuối cùng là hình thành nên chữ viết (xuất hiện khoảng 5.000 năm trước Công nguyên. Chúng ta ước đoán thế vì các nhà khảo cổ đã khai quật được những di tích khác nhau có các mã hiệu thể hiện có hệ thống trên đó có thời gian hơn 3.000 năm trước Công nguyên. Do đó theo chúng ta suy luận thì chữ viết phải có sớm hơn nhiều).
Cũng nên nói thêm rằng sự phán đoán trên là theo thiển ý của chúng ta thôi, và đó là quá trình dài lâu, có tác động qua lại giữa các mặt, cái này tạo điều kiện cho cái kia phát triển và ngược lại. Nhưng tiền đề, cơ sở cho quá trình ấy hình thành và triển khai được chính là bộ não người đã được trang bị trí nhớ ở mức độ thích ứng, hay nói chung qui lại, tiến hóa là công cuộc thích nghi để sinh tồn, nhờ có tiến hóa mà tự nhiên đã làm hình thành nên một bộ não phát triển, có trí nhớ (hồi ức). Bộ não có trí nhớ ấy (phải nói rằng được sinh ra không phải từ sự ưu ái mà là sự nghiêm khắc!) không thụ động nữa, đã biết tích cực thích nghi, đúc kết kinh nghiệm, chọn cách thức thích nghi tối ưu để sống còn. Khái niệm, tiếng nói, chữ viết và sự nhận biết tất yếu, xuất hiện trong tình hình ấy và xuất hiện để “thấy rõ hơn” môi trường xung quanh nhằm chủ động sống còn tốt hơn.
Phải nói rằng như một lẽ tự nhiên, ý niệm sinh ra từ cuộc đấu tranh sinh tồn dài lâu của loài người. Nhờ có ý niệm mà khái niệm, tiếng nói, hình vẽ và chữ viết hình thành, tác động tích cực trở lại cuộc đấu tranh sinh tồn ấy và cùng với nó làm cho con người nhận biết ngày càng sâu sắc hơn, toàn diện hơn về thế giới xung quanh cũng như chính bản thân mình, về cuộc sống và sự mưu sinh. Do đó, theo cách nhìn này, khái niệm đóng vai trò như “đơn vị vật chất” làm nên nhận thức xuất hiện ra từ chân lý khách quan, theo yêu cầu của tự nhiên, có nguồn gốc từ tồn tại và cũng chính là một tồn tại, mang bản chất vật chất và là một hiện thực sống động, phát triển và suy tàn nhường chỗ cho những khái niệm mới có nội dung chính xác và đầy đủ hơn, theo trình độ nhận thức của loài người. Sự phát triển của triết học và khoa học minh chứng cho điều đó. Chẳng hạn như từ mà chúng ta thường xuyên nhắc đến, thường xuyên sử dụng và ai cũng biết, đó là từ “triết học”; có nghĩa đen lúc khởi thủy đơn giản là “yêu mến sự thông thái”; nhưng ngày nay nếu có hỏi “triết học là gì?” thì chúng ta sẽ trả lời rất “rụt rè” và “ngọng nghịu”. Ước gì được về lại thăm thú cái thời hồng hoang vô cùng xa xôi trong dĩ vãng của loài người thì tuyệt vời biết mấy! Lúc đó, chúng ta sẽ lùng xục khắp nơi; tìm cho ra nhân vật trong số những nhân dạng tiền sử, đã thốt lên những ý niệm đầu tiên, thông báo cho Đấng Tối Cao về sự bắt đầu hiện diện của con người ý thức; chụp ảnh lại hình hài ấy đem về cho thế kỷ XXI tạc tượng đặt vào vị trí kính trọng bậc nhất, cũng thờ như một vị Đại Thần Linh, một Đấng Sáng Tạo bậc nhất mà con người có toàn quyền tự hào.
* * *
Chúng ta nói sự nhận thức của con người về Tự Nhiên Tồn Tại mang tính tất yếu, bắt buộc là vì thế. Đã là con người thì không thể không tò mò, không thể không muốn biết!.
Nhưng có người sẽ “cãi”: đồng ý là muốn biết, nhưng chỉ cần biết những gì liên quan đến đời sống thường nhật cũng đủ rồi, nhu cầu “biết” của một đời người như thế là thỏa mãn rồi, cần gì phải tìm hiểu những gì quá xa vời, ở tận đẩu tận đâu trong tít cùng Vũ Trụ, và đó không phải là thiết yếu mà chỉ là sự ham thích có tính ngẫu nhiên ở một số ít người. Không phải vậy đâu! Tò mò và tìm hiểu nằm trong máu xương của con người, thuộc về bản chất của những quá trình tự thân tồn tại có tư duy (bậc thấp cũng như bậc cao). Thực ra thuở ban đầu, loài người đâu có nghĩ tới và cũng không tham vọng nhận thức Vũ Trụ, họ chỉ cố gắng nhận thức thế giới gần gũi xung quanh, trong đó có chính bản thân họ nữa. Nhưng họ đâu ngờ rằng Vũ Trụ là thống nhất, muốn nhận thức rốt ráo đến chân tơ kẽ tóc bất cứ phạm vi, khoảng nhỏ hẹp nào của Vũ Trụ cũng, tất nhiên thôi, dẫn đến việc phải nhận thức toàn Vũ Trụ, căn nguyên của mọi căn nguyên mà mục đích xuyên suốt chẳng có gì khác, chỉ là vì sự sinh tồn, vì sự tồn tại của chính bản thân mình.
Mai kia mốt nọ, nếu có thể gặp gỡ giao lưu với các nền văn minh khác ngoài Trái Đất, loài người sẽ thấy rằng bản chất của quá trình nhận thức ở đâu cũng vậy: từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ nông cạn đến sâu sắc và đều hướng đến cái đích cuối cùng, không cưỡng lại được, đi tìm căn nguyên của Tự Nhiên Tồn Tại; dẫn đến việc do điều kiện hoàn cảnh đặc thù, các khái niệm cơ bản về Tự Nhiên Tồn Tại của các nền văn minh sẽ có những dị biệt về hình thức (ký hiệu ngôn từ chẳng hạn), nhưng sẽ tương đồng về nội dung và ý nghĩa vì đều nói về Cái Ấy, cái Duy Nhất; cái chung tuyệt đối của mọi cái riêng.
Đến đây chúng ta có thể đi đến kết luận: khái niệm vừa là sự phản ánh của thế giới khách quan lên tư duy con người, vừa là qui ước của con người về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan. Tự Nhiên Tồn Tại không cần con người phải nhận thức về Nó, nhưng con người vẫn buộc phải nhận thức về Nó vì chính sự tồn tại tự nhiên của mình. Muốn nhận thức được Tự Nhiên Tồn Tại phải có một hệ thống các khái niệm tương xứng và hoàn chỉnh. Hệ thống các khái niệm được hình thành và phát triển như một sự vật - hiện tượng có nguyên nhân từ yêu cầu mưu sinh của con người cùng với sự tham gia xây dựng tích cực của chính con người. Do vậy các khái niệm vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan, vừa bị ràng buộc vừa tự thân vận động, tác động chuyển hóa nhau theo cách riêng của chúng. Con người chỉ có thể hình dung, phán đoán và nhận biết Tự Nhiên Tồn Tại thông qua hệ thống khái niệm của mình, trên cơ sở nhận thức trước đó, đã qua, đã là quá khứ (hoàn chỉnh hay chưa hoàn chỉnh). Những điều đó đã giải thích vì sao mà có hiện tượng từ buổi đầu tiên cho đến tận ngày nay, bộ não biết suy nghĩ của con người đã hình dung ra biết bao nhiêu quang cảnh về Vũ Trụ, từ Vũ Trụ thần thoại, thần linh, đến Vũ Trụ tín ngưỡng của Đấng Sáng Thế, rồi Vũ Trụ địa tâm, Vũ Trụ nhật tâm, rồi Vũ Trụ cơ học tất định, cho đến ngày nay là Vũ Trụ Big Bang có xuất phát từ một điểm đầu tiên kỳ dị, đang giãn nở lạm phát và chưa biết số phận cuối cùng của Nó ra sao; đồng thời cũng nói lên rằng: Sự Thực Khách Quan là chân chính, chỉ có cái sự thực khách quan mà chúng ta quan niệm là méo mó, chứa đựng những mâu thuẫn, những phi lý vì quan niệm của chúng ta phải dựa vào hệ thống những khái niệm, những qui ước chưa thỏa đáng, chưa chính xác, nặng tính chủ quan. Tự nhiên là như thế! Có bao giờ Sự Thực Khách Quan theo qui ước của chúng ta trùng với Tự Nhiên Tồn Tại không? Không bao giờ, vì một đàng là chân lý tuyệt đối, một đàng là chân lý tương đối, một đàng là Thực, một đàng là Ảo. Chúng chỉ có thể giống nhau; còn giống nhau đến mức nào là tùy thuộc vào trình độ nhận thức của chúng ta. Tự nhiên cũng phải là như thế!
Nhưng có người sẽ “cãi”: đồng ý là muốn biết, nhưng chỉ cần biết những gì liên quan đến đời sống thường nhật cũng đủ rồi, nhu cầu “biết” của một đời người như thế là thỏa mãn rồi, cần gì phải tìm hiểu những gì quá xa vời, ở tận đẩu tận đâu trong tít cùng Vũ Trụ, và đó không phải là thiết yếu mà chỉ là sự ham thích có tính ngẫu nhiên ở một số ít người. Không phải vậy đâu! Tò mò và tìm hiểu nằm trong máu xương của con người, thuộc về bản chất của những quá trình tự thân tồn tại có tư duy (bậc thấp cũng như bậc cao). Thực ra thuở ban đầu, loài người đâu có nghĩ tới và cũng không tham vọng nhận thức Vũ Trụ, họ chỉ cố gắng nhận thức thế giới gần gũi xung quanh, trong đó có chính bản thân họ nữa. Nhưng họ đâu ngờ rằng Vũ Trụ là thống nhất, muốn nhận thức rốt ráo đến chân tơ kẽ tóc bất cứ phạm vi, khoảng nhỏ hẹp nào của Vũ Trụ cũng, tất nhiên thôi, dẫn đến việc phải nhận thức toàn Vũ Trụ, căn nguyên của mọi căn nguyên mà mục đích xuyên suốt chẳng có gì khác, chỉ là vì sự sinh tồn, vì sự tồn tại của chính bản thân mình.
Mai kia mốt nọ, nếu có thể gặp gỡ giao lưu với các nền văn minh khác ngoài Trái Đất, loài người sẽ thấy rằng bản chất của quá trình nhận thức ở đâu cũng vậy: từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ nông cạn đến sâu sắc và đều hướng đến cái đích cuối cùng, không cưỡng lại được, đi tìm căn nguyên của Tự Nhiên Tồn Tại; dẫn đến việc do điều kiện hoàn cảnh đặc thù, các khái niệm cơ bản về Tự Nhiên Tồn Tại của các nền văn minh sẽ có những dị biệt về hình thức (ký hiệu ngôn từ chẳng hạn), nhưng sẽ tương đồng về nội dung và ý nghĩa vì đều nói về Cái Ấy, cái Duy Nhất; cái chung tuyệt đối của mọi cái riêng.
Đến đây chúng ta có thể đi đến kết luận: khái niệm vừa là sự phản ánh của thế giới khách quan lên tư duy con người, vừa là qui ước của con người về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan. Tự Nhiên Tồn Tại không cần con người phải nhận thức về Nó, nhưng con người vẫn buộc phải nhận thức về Nó vì chính sự tồn tại tự nhiên của mình. Muốn nhận thức được Tự Nhiên Tồn Tại phải có một hệ thống các khái niệm tương xứng và hoàn chỉnh. Hệ thống các khái niệm được hình thành và phát triển như một sự vật - hiện tượng có nguyên nhân từ yêu cầu mưu sinh của con người cùng với sự tham gia xây dựng tích cực của chính con người. Do vậy các khái niệm vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan, vừa bị ràng buộc vừa tự thân vận động, tác động chuyển hóa nhau theo cách riêng của chúng. Con người chỉ có thể hình dung, phán đoán và nhận biết Tự Nhiên Tồn Tại thông qua hệ thống khái niệm của mình, trên cơ sở nhận thức trước đó, đã qua, đã là quá khứ (hoàn chỉnh hay chưa hoàn chỉnh). Những điều đó đã giải thích vì sao mà có hiện tượng từ buổi đầu tiên cho đến tận ngày nay, bộ não biết suy nghĩ của con người đã hình dung ra biết bao nhiêu quang cảnh về Vũ Trụ, từ Vũ Trụ thần thoại, thần linh, đến Vũ Trụ tín ngưỡng của Đấng Sáng Thế, rồi Vũ Trụ địa tâm, Vũ Trụ nhật tâm, rồi Vũ Trụ cơ học tất định, cho đến ngày nay là Vũ Trụ Big Bang có xuất phát từ một điểm đầu tiên kỳ dị, đang giãn nở lạm phát và chưa biết số phận cuối cùng của Nó ra sao; đồng thời cũng nói lên rằng: Sự Thực Khách Quan là chân chính, chỉ có cái sự thực khách quan mà chúng ta quan niệm là méo mó, chứa đựng những mâu thuẫn, những phi lý vì quan niệm của chúng ta phải dựa vào hệ thống những khái niệm, những qui ước chưa thỏa đáng, chưa chính xác, nặng tính chủ quan. Tự nhiên là như thế! Có bao giờ Sự Thực Khách Quan theo qui ước của chúng ta trùng với Tự Nhiên Tồn Tại không? Không bao giờ, vì một đàng là chân lý tuyệt đối, một đàng là chân lý tương đối, một đàng là Thực, một đàng là Ảo. Chúng chỉ có thể giống nhau; còn giống nhau đến mức nào là tùy thuộc vào trình độ nhận thức của chúng ta. Tự nhiên cũng phải là như thế!
* * *
Câu chuyện về anh chàng bán cá chưa hết, còn một đoạn sau thế này:
“… Sau khi cất đi cái bảng, anh chàng ngồi “vêu mõm” cả buổi mà chẳng bán được con cá nào. Vợ anh ta đi đâu đó từ sáng sớm (có thể đoán là đi tập thể dục nhịp điệu, chơi tenis, đi bơi… nói chung là đi lang thang một mình: đàn bà thời hiện đại năng động đáo để lắm!) trở về, thấy chồng đang lúi húi đốt “phông lông” (đốt giấy huơ huơ trên mặt đất quanh chỗ bán để đuổi xui xẻo, tà ma?!), nói:
- Không bán được à? - Chợt thấy cái bảng để ở góc xó, vợ chàng lớn tiếng - Ối giời ơi, ế là phải! Muốn bán mà không treo bảng thì chỉ có ma nó mua!
Anh chồng nổi tự ái, cãi:
- Ai mà không biết bày cá ra như “núi” thế này là để bán, họa có thằng điên mới nghĩ tôi bày ra để khoe.
- Ông điên thì có! Không treo bảng thì ít ra mồm ông phải rao bán, may ra còn có người biết mà mua. Ông thử đi hỏi người ta xem có đời thuở nào mở cửa hàng bán cá lại không treo bảng không?
Anh chàng đuối lý lẳng lặng nghe theo vợ, treo lại cái bảng có đề chữ “bán” lên chỗ cũ. Một lúc sau, có một người hổn hển chạy tới:
- Giá bao nhiêu? Bao nhiêu tiền?…
Anh bán cá ngạc nhiên:
- Cái gì,… giá bao nhiêu? Ở đây tôi bán cá theo ký (kg)…
- Không, không! Tôi nói cái bảng ấy, ông định bán nó bao nhiêu? May quá, tôi đang cần một cái giống thế…
- Cái nhà anh này… Ai mà bán cái bảng? Ở đây bán cá, chỉ có bán cá thôi, hiểu chưa? – Anh bán cá tức tối quát ông nọ.
Ông nọ quát lại:
- Bán cá thì phải đề là “bán cá” chứ? Viết mỗi chữ “bán” thế, bố ai mà biết!
… Cuối cùng, cái bảng được treo ổn định với hàng chữ: “BÁN CÁ”.
Câu chuyện vừa kể tiếp ấy, cho chúng ta một nụ cười ý nhị về sự đời. Chỉ việc treo cái bảng hiệu thôi mà đã có bao nhiêu là quan niệm. Sống cho hợp lẽ, thật chẳng dễ dàng chút nào. Nếu cũng quầy cá ấy, đem đặt ngay vào trong chợ thì rõ ràng chẳng cần bảng làm gì, nhưng ở chỗ khác mà không quảng cáo bằng bảng hoặc lời rao thì quả là khó bán. V I. Lênin từng nói “Lý trí tỉnh táo là thành kiến xã hội”, hay ông bà ta nói “thức thời thì tuấn kiệt”, có lẽ là vậy chăng? Nếu vậy, cần phải có một nhận thức, muốn nhận thức thì cần phải học, “học ăn, học nói, học gói, học mở”!
“… Sau khi cất đi cái bảng, anh chàng ngồi “vêu mõm” cả buổi mà chẳng bán được con cá nào. Vợ anh ta đi đâu đó từ sáng sớm (có thể đoán là đi tập thể dục nhịp điệu, chơi tenis, đi bơi… nói chung là đi lang thang một mình: đàn bà thời hiện đại năng động đáo để lắm!) trở về, thấy chồng đang lúi húi đốt “phông lông” (đốt giấy huơ huơ trên mặt đất quanh chỗ bán để đuổi xui xẻo, tà ma?!), nói:
- Không bán được à? - Chợt thấy cái bảng để ở góc xó, vợ chàng lớn tiếng - Ối giời ơi, ế là phải! Muốn bán mà không treo bảng thì chỉ có ma nó mua!
Anh chồng nổi tự ái, cãi:
- Ai mà không biết bày cá ra như “núi” thế này là để bán, họa có thằng điên mới nghĩ tôi bày ra để khoe.
- Ông điên thì có! Không treo bảng thì ít ra mồm ông phải rao bán, may ra còn có người biết mà mua. Ông thử đi hỏi người ta xem có đời thuở nào mở cửa hàng bán cá lại không treo bảng không?
Anh chàng đuối lý lẳng lặng nghe theo vợ, treo lại cái bảng có đề chữ “bán” lên chỗ cũ. Một lúc sau, có một người hổn hển chạy tới:
- Giá bao nhiêu? Bao nhiêu tiền?…
Anh bán cá ngạc nhiên:
- Cái gì,… giá bao nhiêu? Ở đây tôi bán cá theo ký (kg)…
- Không, không! Tôi nói cái bảng ấy, ông định bán nó bao nhiêu? May quá, tôi đang cần một cái giống thế…
- Cái nhà anh này… Ai mà bán cái bảng? Ở đây bán cá, chỉ có bán cá thôi, hiểu chưa? – Anh bán cá tức tối quát ông nọ.
Ông nọ quát lại:
- Bán cá thì phải đề là “bán cá” chứ? Viết mỗi chữ “bán” thế, bố ai mà biết!
… Cuối cùng, cái bảng được treo ổn định với hàng chữ: “BÁN CÁ”.
Câu chuyện vừa kể tiếp ấy, cho chúng ta một nụ cười ý nhị về sự đời. Chỉ việc treo cái bảng hiệu thôi mà đã có bao nhiêu là quan niệm. Sống cho hợp lẽ, thật chẳng dễ dàng chút nào. Nếu cũng quầy cá ấy, đem đặt ngay vào trong chợ thì rõ ràng chẳng cần bảng làm gì, nhưng ở chỗ khác mà không quảng cáo bằng bảng hoặc lời rao thì quả là khó bán. V I. Lênin từng nói “Lý trí tỉnh táo là thành kiến xã hội”, hay ông bà ta nói “thức thời thì tuấn kiệt”, có lẽ là vậy chăng? Nếu vậy, cần phải có một nhận thức, muốn nhận thức thì cần phải học, “học ăn, học nói, học gói, học mở”!
Có rất nhiều câu chuyện tiếu lâm khá hay về cái sự học, chẳng hạn như câu chuyện dưới đây:
Có một anh chàng ngốc ơi là ngốc, đi đâu vợ cũng phải dạy trước dạy sau, từ cách ăn đến cách nói. Vì vậy dân làng gọi anh là Ngốc.
Một hôm, chàng ngốc ra tỉnh thăm bà con. Trước khi đi vợ dặn:
Đến nơi, nếu có ai hỏi: “Phải anh Ngốc đó không?”, thì bảo: “Vâng, chính tôi đây ạ!”; nếu hỏi: “Anh đi với ai?” thì bảo: “Có mình tôi thôi ạ!”; nếu nói: “Anh ở lại chơi vài ba hôm nhé!” thì phải đáp: “Xin đa tạ! Tôi ở nhà chỉ mong được thế, nay thỏa lòng ao ước bấy lâu, thật còn gì bằng!”
Ngốc vừa đi vừa nhẩm cho thuộc lời vợ dặn, sợ nhỡ quên, người ta chê cười cho.
Ra đến chợ, thấy một đám đông, anh ta len vào xem. Thì ra đó là một vụ giết người, nạn nhân còn nằm đó mà hung thủ đã tẩu thoát.
Khi thấy nhà chức trách đến lập biên bản, mọi người sợ vạ lây, lánh ra xa, chỉ còn mình Ngốc đứng lớ ngớ ở đó. Quan hỏi:
- Anh có biết ai giết không?
Nhớ lời vợ dặn, Ngốc nói luôn:
- Vâng, chính tôi đây ạ!
- Một mình hay còn ai nữa không?
Ngốc thản nhiên nói:
- Có mình tôi thôi ạ.
Quan vội quát lính:
- Bay đâu, trói cổ thằng này lại, giải đi.
Ngốc chẳng hiểu chuyện gì, nói luôn cho đủ lời vợ dặn:
- Xin đa tạ! Tôi ở nhà chỉ mong được thế, nay thỏa lòng ao ước bấy lâu, thật còn gì bằng!
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
CÒN GÌ BẰNG
Có một anh chàng ngốc ơi là ngốc, đi đâu vợ cũng phải dạy trước dạy sau, từ cách ăn đến cách nói. Vì vậy dân làng gọi anh là Ngốc.
Một hôm, chàng ngốc ra tỉnh thăm bà con. Trước khi đi vợ dặn:
Đến nơi, nếu có ai hỏi: “Phải anh Ngốc đó không?”, thì bảo: “Vâng, chính tôi đây ạ!”; nếu hỏi: “Anh đi với ai?” thì bảo: “Có mình tôi thôi ạ!”; nếu nói: “Anh ở lại chơi vài ba hôm nhé!” thì phải đáp: “Xin đa tạ! Tôi ở nhà chỉ mong được thế, nay thỏa lòng ao ước bấy lâu, thật còn gì bằng!”
Ngốc vừa đi vừa nhẩm cho thuộc lời vợ dặn, sợ nhỡ quên, người ta chê cười cho.
Ra đến chợ, thấy một đám đông, anh ta len vào xem. Thì ra đó là một vụ giết người, nạn nhân còn nằm đó mà hung thủ đã tẩu thoát.
Khi thấy nhà chức trách đến lập biên bản, mọi người sợ vạ lây, lánh ra xa, chỉ còn mình Ngốc đứng lớ ngớ ở đó. Quan hỏi:
- Anh có biết ai giết không?
Nhớ lời vợ dặn, Ngốc nói luôn:
- Vâng, chính tôi đây ạ!
- Một mình hay còn ai nữa không?
Ngốc thản nhiên nói:
- Có mình tôi thôi ạ.
Quan vội quát lính:
- Bay đâu, trói cổ thằng này lại, giải đi.
Ngốc chẳng hiểu chuyện gì, nói luôn cho đủ lời vợ dặn:
- Xin đa tạ! Tôi ở nhà chỉ mong được thế, nay thỏa lòng ao ước bấy lâu, thật còn gì bằng!
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Hay chuyện này:
Có một anh ngốc (không phải anh ngốc nói trên!) được mời đi ăn tiệc. Sợ anh ta không biết ăn uống cho phải phép, vợ dặn:
- Mình cứ học theo bác Lý mà ăn uống, đừng tự ý!
Anh ngốc vâng lời. Trong bữa tiệc, anh ta cứ nhìn theo ông Lý mà nhất nhất làm theo. Ông Lý nâng rượu, anh ta cũng nâng rượu uống; ông Lý gắp thịt, anh ta cũng gắp thịt; ông Lý bỏ đũa chùi miệng, anh ta cũng bỏ đũa chùi miệng. Ông Lý thấy thế lấy làm lạ; nghĩ bụng: “Hay là thằng này xỏ mình? Phải thử xem sao!”. Ông Lý bèn múc bún tàu vào bát, và liên tục vào miệng. Anh ta cũng múc bún tàu rồi cũng và lấy và để.
Thấy vậy, ông Lý phì cười, sặc bún tàu, có mấy sợi lòng thòng ra lỗ mũi.
Anh ngốc trân trân nhìn ông Lý, vùng bỏ đũa đứng dậy, chắp hai tay vái:
- Bác làm tài quá, tôi học theo sao nổi?
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
THEO SAO NỔI
Có một anh ngốc (không phải anh ngốc nói trên!) được mời đi ăn tiệc. Sợ anh ta không biết ăn uống cho phải phép, vợ dặn:
- Mình cứ học theo bác Lý mà ăn uống, đừng tự ý!
Anh ngốc vâng lời. Trong bữa tiệc, anh ta cứ nhìn theo ông Lý mà nhất nhất làm theo. Ông Lý nâng rượu, anh ta cũng nâng rượu uống; ông Lý gắp thịt, anh ta cũng gắp thịt; ông Lý bỏ đũa chùi miệng, anh ta cũng bỏ đũa chùi miệng. Ông Lý thấy thế lấy làm lạ; nghĩ bụng: “Hay là thằng này xỏ mình? Phải thử xem sao!”. Ông Lý bèn múc bún tàu vào bát, và liên tục vào miệng. Anh ta cũng múc bún tàu rồi cũng và lấy và để.
Thấy vậy, ông Lý phì cười, sặc bún tàu, có mấy sợi lòng thòng ra lỗ mũi.
Anh ngốc trân trân nhìn ông Lý, vùng bỏ đũa đứng dậy, chắp hai tay vái:
- Bác làm tài quá, tôi học theo sao nổi?
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Chuyện này nữa:
Một hôm có một nhà thông thái uyên thâm, qua sông trên một con đò. Giữa trời mây sông nước, cho đỡ buồn, nhà thông thái gợi chuyện, hỏi ông lái đó:
- Bác có biết gì về toán học không?
- Dạ, thưa không biết tí gì đâu ạ!
- Ôi, đáng tiếc, thế là bác coi như mất một phần tư cuộc đời rồi!... Còn về sử học, bác có biết không?
- Dạ, cũng không ạ!
- Nếu thế thì coi như bác mất nửa cuộc đời rồi! Thế còn thiên văn học, về các vì sao trên trời ấy?
- Dạ, tôi chưa bao giờ được nghe đến ạ!
- Thật thế ư? Coi như bác đã mất đứt ba phần tư cuộc đời rồi còn gì, đáng tiếc cho bác quá!
Đúng lúc đó, bão nổi lên, mưa gió đùng đùng, con đò chòng chành dữ dội như muốn lật úp. Ông lái đò lớn tiếng hỏi nhà thông thái:
- Thưa ông, ông có biết bơi không ạ?
Nhà thông thái có phần hốt hoảng:
- Làm sao bây giờ, tôi đã học bơi bao giờ đâu mà biết?
- Dạ, thế thì ông sắp mất cả cuộc đời rồi đấy ạ!”
(Truyện cười bốn phương)
NHÀ THÔNG THÁI VÀ ÔNG LÁI ĐÒ
Một hôm có một nhà thông thái uyên thâm, qua sông trên một con đò. Giữa trời mây sông nước, cho đỡ buồn, nhà thông thái gợi chuyện, hỏi ông lái đó:
- Bác có biết gì về toán học không?
- Dạ, thưa không biết tí gì đâu ạ!
- Ôi, đáng tiếc, thế là bác coi như mất một phần tư cuộc đời rồi!... Còn về sử học, bác có biết không?
- Dạ, cũng không ạ!
- Nếu thế thì coi như bác mất nửa cuộc đời rồi! Thế còn thiên văn học, về các vì sao trên trời ấy?
- Dạ, tôi chưa bao giờ được nghe đến ạ!
- Thật thế ư? Coi như bác đã mất đứt ba phần tư cuộc đời rồi còn gì, đáng tiếc cho bác quá!
Đúng lúc đó, bão nổi lên, mưa gió đùng đùng, con đò chòng chành dữ dội như muốn lật úp. Ông lái đò lớn tiếng hỏi nhà thông thái:
- Thưa ông, ông có biết bơi không ạ?
Nhà thông thái có phần hốt hoảng:
- Làm sao bây giờ, tôi đã học bơi bao giờ đâu mà biết?
- Dạ, thế thì ông sắp mất cả cuộc đời rồi đấy ạ!”
(Truyện cười bốn phương)
Và chuyện cuối cùng:
Xưa có một thiền sư và một đạo sĩ cùng đi xuống núi, hai vị kết làm bạn đường. Đến chân núi thì phải đi qua một con sông. Đạo sĩ vén áo đi phơi phới trên mặt nước đến bờ bên kia. Thiền sư tìm đò qua sông, phải trả hai xu. Lên bờ gặp nhau, Đạo sĩ có vẻ tự đắc.
Thiền sư hỏi:
- Huynh luyện tập bao lâu mới được như vậy?
Đạo sĩ đáp:
- Phải ba mươi năm!
Thiền sư bảo:
- Công phu luyện tập ba mươi năm của huynh đáng giá hai xu. Tôi chỉ tốn hai xu cũng qua sông được.
(Giai thoại thiền)
CHỈ ĐÁNG HAI XU
Xưa có một thiền sư và một đạo sĩ cùng đi xuống núi, hai vị kết làm bạn đường. Đến chân núi thì phải đi qua một con sông. Đạo sĩ vén áo đi phơi phới trên mặt nước đến bờ bên kia. Thiền sư tìm đò qua sông, phải trả hai xu. Lên bờ gặp nhau, Đạo sĩ có vẻ tự đắc.
Thiền sư hỏi:
- Huynh luyện tập bao lâu mới được như vậy?
Đạo sĩ đáp:
- Phải ba mươi năm!
Thiền sư bảo:
- Công phu luyện tập ba mươi năm của huynh đáng giá hai xu. Tôi chỉ tốn hai xu cũng qua sông được.
(Giai thoại thiền)
Không, chuyện này mới là chuyện cuối cùng:
Chuyện ở bên Ý. Hôm ấy người cha dẫn đứa con tám tuổi đi học đàn violon. Trên đường đi, nhìn thấy một hành khất đứng kéo đàn violon, đứa bé phụng phịu nói với cha:
- Đó, bố thấy không?
- Thấy gì?
- Ông già kéo đàn đó.
- Ông ấy làm sao?
- Ông ấy phải kéo đàn để xin tiền bố thí. Bố cứ bắt con học violon, mai sau chắc con lại như ông ấy thôi!
(Chuyện cười bốn phương)
HỌC ĐỂ LÀM GÌ?
Chuyện ở bên Ý. Hôm ấy người cha dẫn đứa con tám tuổi đi học đàn violon. Trên đường đi, nhìn thấy một hành khất đứng kéo đàn violon, đứa bé phụng phịu nói với cha:
- Đó, bố thấy không?
- Thấy gì?
- Ông già kéo đàn đó.
- Ông ấy làm sao?
- Ông ấy phải kéo đàn để xin tiền bố thí. Bố cứ bắt con học violon, mai sau chắc con lại như ông ấy thôi!
(Chuyện cười bốn phương)
Cười đùa thế là tạm đủ thư giãn rồi. Chúng ta quay lại với câu chuyện lớn:
Chúng ta lại bắt đầu từ câu hỏi của muôn năm: “Tồn tại hay không tồn tại?”.
Chúng ta đã khẳng định và bây giờ chúng ta vẫn khẳng định: Tồn Tại! Tồn Tại, theo quan niệm là cái vốn dĩ thế, rõ ràng khó có ai có thể phản bác được. Từ Niết Bàn, chân không Phật Giáo, Thiên Đàng, Địa Ngục, Cõi Trần, Chúa, Thánh,… nhất nhất đều là những hình dung về một mặt, một miền nào đó được sự nhận thức hình dung trong tư duy của Tồn Tại, đều thuộc về Tồn Tại. Có thể cãi chày cãi cối về chuyện này chuyện nọ, có thể tranh giành nhau vị trí tối cao trong tín ngưỡng cho tinh thần hay vật chất thì cũng chẳng làm cho tính tồn tại của Tồn Tại “yếu đi”, trái lại càng xác nhận Tồn Tại là vốn dĩ thế, thường hằng, an nhiên, và con người muốn tranh biện kiểu gì thì kiểu về nó, nhận thức như thế nào thì thế về nó, muốn chống đối, phá phách nó cỡ nào thì cỡ mặc lòng, nó vẫn tuyệt đối bền vững, vẫn...thế! Ở đây nữa, xin "thủ thỉ nhắn nhủ" với các "nhà" đang "gào thét" đòi tự do, nhân quyền, dân chủ một cách thái quá đến vô lối rằng, các vị đã lạc đường rồi, hãy quay lại với cuộc đấu tranh phanh phui, lôi ra ánh sáng những kẻ "bất tài vô tướng" nhưng "tham quyền cố vị", những kẻ cơ hội "miệng phật tâm xà", những kẻ "đội lốt người" nhưng đầy "mưu ma chước quỉ", đang "trà trộn" trong bộ máy công quyền kia kìa, mới đích đáng. Đạt được thắng lợi trong cuộc đấu tranh đó và không cần phải thay đổi mấy thứ "vụn vặt vớ vẩn" như thiết chế xã hội, tên nước, hiến pháp...gì cả, thì không những riêng quí vị mà toàn thể đất nước Việt Nam này, nghĩa là cả chính phủ và dân chúng đều lập tức cảm nhận bầu gió mát lành của tự do, nhân quyền, dân chủ. Lúc đó, các vị thực sự là những người có công lao đối với dân tộc Việt, không chỉ quần chúng mà cả nhà nước sẽ biết ơn các vị! Đòi tồn tại yên ổn và bền vững một hiện thực xã hội có tự do, nhân quyền, dân chủ vô lối, "vô tội vô vạ" như các vị nghĩ thì ngay trong phạm vi gia đình đã không thể chứ chưa cần nói đến phạm vi cả nước, vì đó là...ảo tưởng!Đừng nên đi đòi cái mà kể cả Vũ Trụ cũng không thể có, vì làm như thế chỉ uổng công vô ích, gây "lãng phí" cuộc đời vốn dĩ đã rất ngắn ngủi, làm mất bớt cơ hội hưởng thụ cái hay cái đẹp trong cuộc sống, thậm chí còn mắc tội với non sông!
Tiếp tục, chúng ta cũng đã nói nhờ có khái niệm mà chúng ta nhận thức được và nhờ nhận thức được mà Tồn Tại được khẳng định trước chúng ta. Có thể nói bóng bẩy, hoa mỹ cho vui rằng, con người nhận thức được là nhờ có Tự Nhiên Tồn Tại và Tự Nhiên Tồn Tại được là vì con người biết nhận thức. Tự Nhiên Tồn Tại sẽ trở thành Hư Vô trước một Hư Vô nhận thức nhưng một Hư Vô nhận thức lại chẳng bao giờ làm cho Tự Nhiên Tồn Tại thành Hư Vô được. Vì sao vậy? Đơn giản thôi, vì Tự Nhiên Tồn Tại có một đặc tính cơ bản, vốn dĩ là sự thể hiện trước hết là vì Nó và cho Nó (sau đó là cho cả nhận thức). Còn việc nhận thức đúng, sai, tròn trịa, méo mó hay bất lực là tại… nhận thức thôi. Tự Nhiên Tồn Tại không bao giờ chịu trách nhiệm trước chuyện ấy!
Có lẽ bất cứ một nhận thức tỉnh táo nào đều không thể tưởng tượng nổi một Tự Nhiên Tồn Tại không thể hiện. Tồn Tại mà không thể hiện cái gì cả thì sao gọi là Tồn Tại được, khi quan niệm về Tồn Tại của chúng ta là “một cái gì đó” cơ mà?! Nhờ có sự thể hiện vĩ đại ấy mà Tự Nhiên Tồn Tại bộc lộ được mình; làm cho nhận thức trở thành khả năng, “thấy” được cái bản chất “nước đôi” vốn dĩ của Tự Nhiên Tồn Tại: vừa thế này, vừa thế kia, vừa không phải cả hai, vừa bất biến vừa thường biến, vừa là tất cả vừa là duy nhất, vừa đồng nhất vừa mâu thuẫn… Nhờ có sự thể hiện vĩ đại ấy mà có chúng ta ở đây để chiêm ngưỡng một Vũ Trụ làm Blaise Pascal phải thốt lên: “Sự im lặng vĩnh cửu của không gian vô hạn khiến tôi hoảng sợ!”, còn Alah Guth, tác giả của lý thuyết Vũ Trụ lạm phát, thì lại nhận định đầy hả hê: “Vũ Trụ là một bữa tiệc cực kỳ sảng khoái!”.
Để tạm "hòa hoãn" với quan niệm đã thành "tập quán" hiện nay về Vũ Trụ, cũng như để tạm "nhân nhượng" những khái niệm được dùng đã thành "thói quen" nhằm dễ dàng hơn trong quá trình suy tưởng,khi nói Tự Nhiên Tồn Tại thì chúng ta cũng hiểu là vật chất vận động và cũng chính là Vũ Trụ tổng thể bao gồm tất cả các sự vật - hiện tượng. Về mặt hình thức, nếu nhãn mác “Tự Nhiên Tồn Tại” cho ta một cảm giác mơ hồ, mông lung, huyền bí của một cái gì đó choáng ngợp, an nhiên, tĩnh tại thì nhãn mác “vật chất vận động” lại cho ta cái cảm giác trực giác, quen thuộc của một cái tràn ngập, sống động, ẩn hiện đâu đó xung quanh. Ta có thể dùng dấu bằng giữa chúng:
Nếu ở đây chúng ta qui ước rằng về mặt lượng:
Và Tồn Tại là sự biểu hiện của cái Tự Nhiên thì vận động cũng phải được coi là sự biểu hiện của vật chất:
Nhưng chúng ta đã quan niệm Tồn Tại là duy nhất, chẳng có gì ngoài nó cả, do đó Tự Nhiên không thể khác Tồn Tại được. Ta phải viết:
Rốt cuộc: Tự Nhiên = Tồn Tại = Vận động = Vật chất = Duy nhất
Thật là một kết quả “thất vọng hoàn toàn”! Một cái đầu quan niệm bình thường, một người lớn, sẽ rú lên như vậy. Nhưng đối với chúng ta, một bộ não hoang tưởng thì coi kết quả đó là hoàn toàn đúng đắn: một chân lý! (Nếu nhớ đến nguyên lý "nước đôi" thì chân lý cũng sai bét!!!)
Từ xưa đến nay, các nhà triết học (duy vật) trong nhiều trường hợp đã quan niệm khá đúng đắn về vật chất và vận động, nhưng chỉ dừng lại ở mức độ coi vận động là thuộc tính của vật chất. Họ cho rằng thực thể của thế giới là vật chất, cái tồn tại vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật - hiện tượng. Vì chưa nhận thức được đích xác vật chất là gì nên quan niệm đó của họ vẫn hàm chứa mâu thuẫn nội tại.
Như chúng ta đã từng đề cập, các nhà triết học cổ đại đã đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của nó như không khí, đất, nước, lửa, nguyên tử… hoặc sự kết hợp giữa chúng.
Ở Châu Âu, từ thời phục hưng đến thời cận đại (từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII), nhờ sự phát triển mạnh của khoa học tự nhiên, khái niệm vật chất đã có bước phát triển mới. Phranxi Bêcơn coi thế giới vật chất tồn tại khách quan, vật chất là tổng hợp các hạt, coi tự nhiên là gồm những vật thể muôn màu muôn vẻ và vận động là thuộc tính không tách rời khỏi vật chất. Đêcactơ đã xuất phát từ vật chất vận động để giải thích thế giới. Ông cho rằng: Vũ Trụ là vật chất; vật chất bao gồm những hạt nhỏ có thể phân chia đến vô tận, các hạt vật chất luôn vận động thay đổi vị trí trong không gian (nghĩa là trong cái thể tích tuyệt đối trống rỗng đến vô hạn hay Hư Vô!!!). Xpinoza quan niệm: chỉ có tự nhiên là tồn tại, tự nhiên là nguyên nhân tự nó, để tồn tại thì tự nhiên chẳng cần cái gì khác. Ông phân biệt thế giới của những sự vật hữu hạn với thực thể; thực thể là thống nhất còn vật hữu hạn thì nhiều vô kể. Theo Điđơrô, trong Vũ Trụ, trong con người, trong mọi sự vật chỉ có một thực thể duy nhất là vật chất. Vật chất là nguyên nhân duy nhất của mọi cảm giác. Bản tính cố hữu của vật chất là vận động, vận động là năng lực sống động của vật chất…
Triết học duy vật biện chứng ra đời là đỉnh cao mới của nhận thức con người về Tồn Tại (nó là sự kế thừa những tinh hoa của nền triết học Phương Tây và được phát triển thêm nhờ ba bộ não thiên tài: C. Mác, Ph. Anghen, V. I. Lênin, những người sáng lập). Nó đã là một học thuyết có quan niệm, trong vài quan niệm đúng đắn nhất từ trước đến nay của loài người về Tồn Tại, Tự Nhiên, vật chất và vận động, nhưng vẫn chưa triệt để và toàn diện, thậm chí là không ít khiếm khuyết (xin nhấn mạnh là chỉ nói riêng về mặt nhận thức Tự Nhiên thôi chứ ở đây không bao gồm cả mặt nhận thức xã hội, nhưng muốn nói bao gồm cả thì nhận định như thế...vẫn đúng phóc luôn!!!). Nói thêm, dù sao triết học duy vật biện chứng vẫn là triết học có sự giải thích "kín kẽ" nhất về Tự Nhiên cho đến nay mà loài người có được.
Theo quan niệm của triết học duy vật biện chứng thì thế giới khách quan tồn tại như một chỉnh thể mà bản chất của nó là vật chất. Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, tồn tại khách quan, có trước và không phụ thuộc vào ý thức con người. V. I. Lênin viết: “Vật chất là cái gì tác động vào giác quan chúng ta gây ra cảm giác; vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho chúng ta trong cảm giác,v.v…
… đặc tính duy nhất của vật chất… là cái đặc tính thực tại khách quan, tồn tại ở ngoài ý thức chúng ta.”
Triết học duy vật biện chứng cho rằng vật chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi và vận động là thuộc tính không thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận động cũng không thể bị mất đi hoặc được sáng tạo ra. Ph. Anghen viết: “… chúng ta biết rằng người ta không thể sáng tạo ra vật chất cũng như không thể sáng tạo ra phương thức tồn tại của vật chất, tức sự vận động, rằng do đó vật chất và phương thức tồn tại của nó là nguyên nhân cuối cùng của bản thân chúng…”; “… Tồn tại, rốt cuộc, vẫn là một vấn đề còn phải giải quyết. Tính thống nhất chân chính của thế giới là ở tính vật chất của nó, tính vật chất ấy được chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà do một sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên”.
Cần phải thấy điều này: triết học duy vật biện chứng dù đã suy luận đúng, sắc sảo về nhiều mặt nhưng chưa phải tất cả, thậm chí vẫn chưa nhận chân được căn nguyên của Tự Nhiên Tồn Tại, vẫn chưa nhận thấy được sự khác biệt tương đối giữa vật chất vận động trong không-thời gian và tổng thể thống nhất không-thời gian, các sự vật - hiện tượng cùng với những tác động qua lại không ngừng giữa chúng, điều mà Phật Giáo đã phần nào mường tượng ra được trong mơ hồ . (Tuy nhiên, cả hai quan niệm đều hàm chứa mâu thuẫn nội tại "chết người", không thể khắc phục được trong bản thân chúng!)
Theo chúng ta thì vật chất và vận động vật chất vừa chính là Tự Nhiên Tồn Tại, vừa là sự thể hiện của Tự Nhiên Tồn Tại. Sự thể hiện ấy bộc lộ ra thành một Vũ Trụ tổng thể bao gồm mọi sự vật - hiện tượng vừa vận động nội tại, vừa tác động chuyển hóa lẫn nhau, đóng vai trò độc lập tương đối để tác động ngược lại vật chất và vận động vật chất, sự vật - hiện tượng nền tảng, căn nguyên. Hơn nữa (đây mới là điều tuyệt diệu của tuyệt diệu!), chính đặc tính Thể Hiện của Tồn Tại đã là tiền đề dẫn đến cho phép chúng ta, dù chỉ là một trong vô kể các sự vật - hiện tượng, có khả năng có thể cảm giác được sự tác động, chuyển hóa của các sự vật - hiện tượng khác, thông qua đó mà cũng có khả năng (gián tiếp thôi nhé!) nhận thức được vật chất và vận động vật chất cũng như Tự Nhiên Tồn Tại. Đó là điều quá lạ lùng! Nhưng nếu không quan niệm như thế thì sẽ không còn cách nào hiểu được sự thực khách quan và đồng thời cũng chẳng bao giờ lý giải được các hiện tượng tồn tại trong tư duy cũng như những hiện tượng tâm linh.
Tin rằng một ngày không xa, bản chất của vật chất sẽ bị phơi bày ra trước loài người; trước một trong những vật thể tò mò nhất và thông minh nhất Vũ Trụ! (chưa chắc là thông minh nhất!)
Chưa hết, còn một điều quá lạ lùng nữa là phải quan niệm vận động vừa là thuộc tính của vật chất lại vừa là chính vật chất. Quan niệm như thế sẽ dẫn đến mâu thuẫn gay gắt không thể dung hòa được trong hệ thống khái niệm, và không thể nhận thức được, nhưng nếu không quan niệm như thế thì chỉ còn cách quay trở lại đi theo vết xe đổ hoặc là phải thừa nhận tồn tại thực thể Tinh Thần Tối Cao, buộc phải có cái “hích” đầu tiên ngoài Tồn Tại, và như thế thì thà chúng ta dừng cuộc hành trình ở đây còn hơn, đi nữa sẽ gặp “tai biến”, dẫn đến bế tắc. (Hình như bệnh béo phì của triết học có nguyên nhân từ đây thì phải?!)
Hệ thống khái niệm của con người được xây dựng nên bắt đầu từ những đơn vị khái niệm rời rạc mà chúng ta đã cực đoan bứt, hái ra khỏi thực tại khách quan: Do đó nhận thức của chúng ta về vật chất vận động, thông qua hệ thống khái niệm ít nhiều không thoát được tính chủ quan, siêu hình ấy, đã vấp phải những mâu thuẫn logic không dung hòa được. Đáng lẽ phải thấy được tính không toàn năng của hệ thống khái niệm mà chúng ta đã tạo dựng (vì nếu là toàn năng thì nó lại là công trình của Chúa mất rồi!) để tìm cách vượt qua những mâu thuẫn lôgic (chấp nhận có mâu thuẫn logic vì đó cũng là sự phản ánh tính mâu thuẫn của Tồn Tại trước nhận thức), thì chúng ta lại quay sang bóp méo Tồn Tại để thỏa hiệp (trong tư duy).
Có lẽ vì thế mà nhiều nhà triết học xưa và nay chỉ nhìn thấy sự trái ngược, sự mâu thuẫn, sự thể hiện hai mặt như là những biểu hiện hình thức của sự vật - hiện tượng chứ chưa thấy được chúng vừa là những phản ánh cái đặc tính cơ bản vừa chính là cái bản chất “nước đôi” của Tự Nhiên Tồn Tại. Hơn nữa một số người còn cho mâu thuẫn có một tầm quyết định đối với sự sống còn của các sự vật - hiện tượng. Heghen (1770-1831), đại biểu xuất sắc của nền triết học cổ điển Đức còn cho rằng: mâu thuẫn là nguồn gốc bên trong của sự vận động và phát triển của các sự vật - hiện tượng. Khi kế thừa có phê phán phép biện chứng của Hêghen để xây dựng nên thuyết triết học duy vật biện chứng của mình, Mác cũng thừa nhận luận điểm của Hêghen về mâu thuẫn và coi như là một trong những qui luật cơ bản, phổ biến của tự nhiên: qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (còn gọi là qui luật mâu thuẫn).
Khái niệm mâu thuẫn ban đầu là để chỉ những mặt, những tác động, những quá trình trái ngược nhau và có lẽ chỉ có thế. Việc đề cao quá đáng vai trò của mâu thuẫn như là nguồn gốc của sự vận động và phát triển đã buộc phải làm hình thành nên cái gọi là mâu thuẫn biện chứng. Sự thêm vào từ “biện chứng” đã làm cho khái niệm mâu thuẫn trở nên có “quyền lực” to lớn đến mức huyền bí. Trong tư duy, khi vấp phải một mâu thuẫn logic hình thức mà không giải quyết nổi (không phải là do ngụy biện, không phạm vào luật đồng nhất! …, nghĩa là không phải là kết quả của một sự sai lầm nào) thì lúc đó, như một cứu cánh cuối cùng, “biện chứng” được đưa ra (và cũng chưa chắc đã giải quyết được!). Người ta nói rằng mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức chứ không phải là ngẫu nhiên, chủ quan, cũng không phải là mâu thuẫn trong logic hình thức, cái thể hiện sai lầm của tư duy. Nói như thế e rằng chưa đúng hẳn. Nếu cho rằng nhận thức là quang cảnh của sự thực khách quan trong tư duy và tư duy cũng chính là tồn tại thì cả hai “kiểu” mâu thuẫn ấy đều cùng là sự phản ánh của tính mâu thuẫn phổ biến của sự thực khách quan. Chúng ta không hiểu được điều đó! Thực ra, do bị hạn chế bởi nhận thức có tính thời đại về Tự Nhiên mà cái qui luật được Hêghen nêu ra và sau đó được Mác kế thừa, làm sâu sắc thêm, vẫn chỉ là một suy kết máy móc nặng tính hình thức từ quan sát trực giác hiện thực, mới đạt mức "mô tả" gần đúng một hiện tượng đặc trưng có tính phổ biến của vận động vật chất.
Nếu tư duy như là một tấm gương soi trước một sự vật - hiện tượng thì hình ảnh trong gương sẽ là những mặt được phản ánh của sự vật - hiện tượng đó. Nếu không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài gương (ảnh hưởng khách quan) và nếu gương là đồng nhất, phẳng phiu, không tỳ vết thì hình ảnh trong gương được coi là sự phản ánh chính xác hiện thực (những mặt, phần của sự vật - hiện tượng soi lên gương). Ngược lại, do ảnh hưởng chủ quan (gương bị méo, tỳ vết, cong vênh …) thì sự phản ánh ấy không còn chính xác nữa mà đã bị sai lệch, thậm chí thành hai hay nhiều hình ảnh méo mó kỳ dị. Nhưng cho dù có đạt mức độ chính xác đến mấy đi nữa thì gương cũng không thể phản ánh một cách toàn diện sự vật-hiện tượng trong cùng một lúc được. Đó cũng chính là vấn đề của quan sát và tư duy nhận thức.
Có lẽ cũng đã xảy ra tình hình như thế trong quá trình nhận thức triết học về Tự Nhiên Tồn Tại chăng? Phải chăng những mâu thuẫn, nghịch lý xảy ra trong logic hình thức cũng như trong khoa học khác đã mách bảo về sự còn hạn chế nhiều mặt của trình độ nhận thức của chúng ta? Có thể coi mâu thuẫn logic là trường hợp riêng của mâu thuẫn và mâu thuẫn biện chứng là nói về sự vận động của mâu thuẫn được không? Hay hơn nữa, chúng ta có thể đặt ra giả thuyết thế này: bản thân Tự Nhiên Tồn Tại không có mâu thuẫn gì cả, chỉ khi qua nhận thức nó mới trở nên có mâu thuẫn, có nghịch lý, thậm chí là có cả phi lý và phép biện chứng là một trong những cố gắng của con người nhằm lý giải những “trớ trêu” của một hiện thực méo mó?
Hêghen đã cố gắng chứng minh rằng tư duy với tư cách là một bản chất mang tính thực thể thì không tồn tại ở bên ngoài thế giới, mà tồn tại ngay trong chính thế giới, làm thành nội dung bên trong của thế giới và thể hiện ra trong toàn bộ sự phong phú đa dạng muôn vẻ của các hiện tượng. Theo nghĩa đó, Hêghen quả quyết rằng bất luận một triết học chân chính nào thì cũng đều mang tính chất “phiếm chân lý”.
Phải là bậc lỗi lạc mới nhận định được như thế! Nhưng có hơi quá không, thưa ngài Hêghen?
Lôgic học là một khoa học làm say mê lòng người bởi tính chân lý của nó cũng như bởi biết bao nhiêu câu chuyện vừa thi vị vừa trí tuệ vừa lạ lùng sinh ra từ nó. Nó như một khối hoa cương đẹp đẽ, sáng ngời một cách huyền hoặc mà con người đã phát hiện được. Lôgic hình thức đã, đang, và mãi là một chân lý khách quan đượm màu chủ quan của tư duy con người. Rồi đây, nó sẽ được minh oan (thoát khỏi cái mác “hình thức” mà người ta đã gán cho nó) khi mà bản chất “nước đôi” của Tồn Tại được nhận thức phanh phui đến tận cội rễ; khi mà phép biện chứng biết trở về như một bộ phận của nó, hỗ trợ nó làm cho nó lớn mạnh lên, thành một logic học nhất quán chứ không phải ngược lại …
Nhưng thôi, chúng ta chuyển hành trình theo hướng khác, đừng để sự sa lầy nuốt chửng!
Chúng ta đã định tìm cách chứng minh vận động cũng chính là vật chất nhưng không được, chúng ta đã lưu lạc và bắt đầu dở trò nhảm nhí, gàn bướng. Cần phải biết dừng lại và đổi hướng rong chơi trước khi quá muộn, không cần phải thanh minh gì thêm vì như Aristote, ông tổ của logic học nói: “Con người có trí lực ngắn thì lời nói thường rất dài”. Và “Người nào thừa nhận cái chia rẽ là chia rẽ, cái liên kết là liên kết thì người đó có lý; người nào có kiến giải không phù hợp với sự vật thì người đó sai lầm”. Thật khó mà hiểu nổi Aristote-một thiên tài bách khoa thời cổ đại với khối quan niệm lẫn lộn đúng-sai khổng lồ của ông!
Nếu chúng ta sai lầm? Có sao đâu? Khoa học thiên văn, tin theo thuyết địa tâm của Ptôlêmê, mắc sai lầm đến hơn 1000 năm còn chưa sao nữa kia mà!.
Lại bước tiếp trên con đường muôn nẻo
Đầy gian nan mà thơm ngát tình đời…
Đầy gian nan mà thơm ngát tình đời…
Chúng ta lại bắt đầu từ câu hỏi của muôn năm: “Tồn tại hay không tồn tại?”.
Chúng ta đã khẳng định và bây giờ chúng ta vẫn khẳng định: Tồn Tại! Tồn Tại, theo quan niệm là cái vốn dĩ thế, rõ ràng khó có ai có thể phản bác được. Từ Niết Bàn, chân không Phật Giáo, Thiên Đàng, Địa Ngục, Cõi Trần, Chúa, Thánh,… nhất nhất đều là những hình dung về một mặt, một miền nào đó được sự nhận thức hình dung trong tư duy của Tồn Tại, đều thuộc về Tồn Tại. Có thể cãi chày cãi cối về chuyện này chuyện nọ, có thể tranh giành nhau vị trí tối cao trong tín ngưỡng cho tinh thần hay vật chất thì cũng chẳng làm cho tính tồn tại của Tồn Tại “yếu đi”, trái lại càng xác nhận Tồn Tại là vốn dĩ thế, thường hằng, an nhiên, và con người muốn tranh biện kiểu gì thì kiểu về nó, nhận thức như thế nào thì thế về nó, muốn chống đối, phá phách nó cỡ nào thì cỡ mặc lòng, nó vẫn tuyệt đối bền vững, vẫn...thế! Ở đây nữa, xin "thủ thỉ nhắn nhủ" với các "nhà" đang "gào thét" đòi tự do, nhân quyền, dân chủ một cách thái quá đến vô lối rằng, các vị đã lạc đường rồi, hãy quay lại với cuộc đấu tranh phanh phui, lôi ra ánh sáng những kẻ "bất tài vô tướng" nhưng "tham quyền cố vị", những kẻ cơ hội "miệng phật tâm xà", những kẻ "đội lốt người" nhưng đầy "mưu ma chước quỉ", đang "trà trộn" trong bộ máy công quyền kia kìa, mới đích đáng. Đạt được thắng lợi trong cuộc đấu tranh đó và không cần phải thay đổi mấy thứ "vụn vặt vớ vẩn" như thiết chế xã hội, tên nước, hiến pháp...gì cả, thì không những riêng quí vị mà toàn thể đất nước Việt Nam này, nghĩa là cả chính phủ và dân chúng đều lập tức cảm nhận bầu gió mát lành của tự do, nhân quyền, dân chủ. Lúc đó, các vị thực sự là những người có công lao đối với dân tộc Việt, không chỉ quần chúng mà cả nhà nước sẽ biết ơn các vị! Đòi tồn tại yên ổn và bền vững một hiện thực xã hội có tự do, nhân quyền, dân chủ vô lối, "vô tội vô vạ" như các vị nghĩ thì ngay trong phạm vi gia đình đã không thể chứ chưa cần nói đến phạm vi cả nước, vì đó là...ảo tưởng!Đừng nên đi đòi cái mà kể cả Vũ Trụ cũng không thể có, vì làm như thế chỉ uổng công vô ích, gây "lãng phí" cuộc đời vốn dĩ đã rất ngắn ngủi, làm mất bớt cơ hội hưởng thụ cái hay cái đẹp trong cuộc sống, thậm chí còn mắc tội với non sông!
Tiếp tục, chúng ta cũng đã nói nhờ có khái niệm mà chúng ta nhận thức được và nhờ nhận thức được mà Tồn Tại được khẳng định trước chúng ta. Có thể nói bóng bẩy, hoa mỹ cho vui rằng, con người nhận thức được là nhờ có Tự Nhiên Tồn Tại và Tự Nhiên Tồn Tại được là vì con người biết nhận thức. Tự Nhiên Tồn Tại sẽ trở thành Hư Vô trước một Hư Vô nhận thức nhưng một Hư Vô nhận thức lại chẳng bao giờ làm cho Tự Nhiên Tồn Tại thành Hư Vô được. Vì sao vậy? Đơn giản thôi, vì Tự Nhiên Tồn Tại có một đặc tính cơ bản, vốn dĩ là sự thể hiện trước hết là vì Nó và cho Nó (sau đó là cho cả nhận thức). Còn việc nhận thức đúng, sai, tròn trịa, méo mó hay bất lực là tại… nhận thức thôi. Tự Nhiên Tồn Tại không bao giờ chịu trách nhiệm trước chuyện ấy!
Có lẽ bất cứ một nhận thức tỉnh táo nào đều không thể tưởng tượng nổi một Tự Nhiên Tồn Tại không thể hiện. Tồn Tại mà không thể hiện cái gì cả thì sao gọi là Tồn Tại được, khi quan niệm về Tồn Tại của chúng ta là “một cái gì đó” cơ mà?! Nhờ có sự thể hiện vĩ đại ấy mà Tự Nhiên Tồn Tại bộc lộ được mình; làm cho nhận thức trở thành khả năng, “thấy” được cái bản chất “nước đôi” vốn dĩ của Tự Nhiên Tồn Tại: vừa thế này, vừa thế kia, vừa không phải cả hai, vừa bất biến vừa thường biến, vừa là tất cả vừa là duy nhất, vừa đồng nhất vừa mâu thuẫn… Nhờ có sự thể hiện vĩ đại ấy mà có chúng ta ở đây để chiêm ngưỡng một Vũ Trụ làm Blaise Pascal phải thốt lên: “Sự im lặng vĩnh cửu của không gian vô hạn khiến tôi hoảng sợ!”, còn Alah Guth, tác giả của lý thuyết Vũ Trụ lạm phát, thì lại nhận định đầy hả hê: “Vũ Trụ là một bữa tiệc cực kỳ sảng khoái!”.
Để tạm "hòa hoãn" với quan niệm đã thành "tập quán" hiện nay về Vũ Trụ, cũng như để tạm "nhân nhượng" những khái niệm được dùng đã thành "thói quen" nhằm dễ dàng hơn trong quá trình suy tưởng,khi nói Tự Nhiên Tồn Tại thì chúng ta cũng hiểu là vật chất vận động và cũng chính là Vũ Trụ tổng thể bao gồm tất cả các sự vật - hiện tượng. Về mặt hình thức, nếu nhãn mác “Tự Nhiên Tồn Tại” cho ta một cảm giác mơ hồ, mông lung, huyền bí của một cái gì đó choáng ngợp, an nhiên, tĩnh tại thì nhãn mác “vật chất vận động” lại cho ta cái cảm giác trực giác, quen thuộc của một cái tràn ngập, sống động, ẩn hiện đâu đó xung quanh. Ta có thể dùng dấu bằng giữa chúng:
Tự Nhiên Tồn Tại = Vật chất vận động
Nếu ở đây chúng ta qui ước rằng về mặt lượng:
Tự Nhiên = vật chất
Và Tồn Tại là sự biểu hiện của cái Tự Nhiên thì vận động cũng phải được coi là sự biểu hiện của vật chất:
Tồn Tại = Vận động
Nhưng chúng ta đã quan niệm Tồn Tại là duy nhất, chẳng có gì ngoài nó cả, do đó Tự Nhiên không thể khác Tồn Tại được. Ta phải viết:
Tự Nhiên = Tồn Tại
Rốt cuộc: Tự Nhiên = Tồn Tại = Vận động = Vật chất = Duy nhất
Thật là một kết quả “thất vọng hoàn toàn”! Một cái đầu quan niệm bình thường, một người lớn, sẽ rú lên như vậy. Nhưng đối với chúng ta, một bộ não hoang tưởng thì coi kết quả đó là hoàn toàn đúng đắn: một chân lý! (Nếu nhớ đến nguyên lý "nước đôi" thì chân lý cũng sai bét!!!)
Từ xưa đến nay, các nhà triết học (duy vật) trong nhiều trường hợp đã quan niệm khá đúng đắn về vật chất và vận động, nhưng chỉ dừng lại ở mức độ coi vận động là thuộc tính của vật chất. Họ cho rằng thực thể của thế giới là vật chất, cái tồn tại vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật - hiện tượng. Vì chưa nhận thức được đích xác vật chất là gì nên quan niệm đó của họ vẫn hàm chứa mâu thuẫn nội tại.
Như chúng ta đã từng đề cập, các nhà triết học cổ đại đã đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của nó như không khí, đất, nước, lửa, nguyên tử… hoặc sự kết hợp giữa chúng.
Ở Châu Âu, từ thời phục hưng đến thời cận đại (từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII), nhờ sự phát triển mạnh của khoa học tự nhiên, khái niệm vật chất đã có bước phát triển mới. Phranxi Bêcơn coi thế giới vật chất tồn tại khách quan, vật chất là tổng hợp các hạt, coi tự nhiên là gồm những vật thể muôn màu muôn vẻ và vận động là thuộc tính không tách rời khỏi vật chất. Đêcactơ đã xuất phát từ vật chất vận động để giải thích thế giới. Ông cho rằng: Vũ Trụ là vật chất; vật chất bao gồm những hạt nhỏ có thể phân chia đến vô tận, các hạt vật chất luôn vận động thay đổi vị trí trong không gian (nghĩa là trong cái thể tích tuyệt đối trống rỗng đến vô hạn hay Hư Vô!!!). Xpinoza quan niệm: chỉ có tự nhiên là tồn tại, tự nhiên là nguyên nhân tự nó, để tồn tại thì tự nhiên chẳng cần cái gì khác. Ông phân biệt thế giới của những sự vật hữu hạn với thực thể; thực thể là thống nhất còn vật hữu hạn thì nhiều vô kể. Theo Điđơrô, trong Vũ Trụ, trong con người, trong mọi sự vật chỉ có một thực thể duy nhất là vật chất. Vật chất là nguyên nhân duy nhất của mọi cảm giác. Bản tính cố hữu của vật chất là vận động, vận động là năng lực sống động của vật chất…
Triết học duy vật biện chứng ra đời là đỉnh cao mới của nhận thức con người về Tồn Tại (nó là sự kế thừa những tinh hoa của nền triết học Phương Tây và được phát triển thêm nhờ ba bộ não thiên tài: C. Mác, Ph. Anghen, V. I. Lênin, những người sáng lập). Nó đã là một học thuyết có quan niệm, trong vài quan niệm đúng đắn nhất từ trước đến nay của loài người về Tồn Tại, Tự Nhiên, vật chất và vận động, nhưng vẫn chưa triệt để và toàn diện, thậm chí là không ít khiếm khuyết (xin nhấn mạnh là chỉ nói riêng về mặt nhận thức Tự Nhiên thôi chứ ở đây không bao gồm cả mặt nhận thức xã hội, nhưng muốn nói bao gồm cả thì nhận định như thế...vẫn đúng phóc luôn!!!). Nói thêm, dù sao triết học duy vật biện chứng vẫn là triết học có sự giải thích "kín kẽ" nhất về Tự Nhiên cho đến nay mà loài người có được.
Theo quan niệm của triết học duy vật biện chứng thì thế giới khách quan tồn tại như một chỉnh thể mà bản chất của nó là vật chất. Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, tồn tại khách quan, có trước và không phụ thuộc vào ý thức con người. V. I. Lênin viết: “Vật chất là cái gì tác động vào giác quan chúng ta gây ra cảm giác; vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho chúng ta trong cảm giác,v.v…
… đặc tính duy nhất của vật chất… là cái đặc tính thực tại khách quan, tồn tại ở ngoài ý thức chúng ta.”
Triết học duy vật biện chứng cho rằng vật chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi và vận động là thuộc tính không thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận động cũng không thể bị mất đi hoặc được sáng tạo ra. Ph. Anghen viết: “… chúng ta biết rằng người ta không thể sáng tạo ra vật chất cũng như không thể sáng tạo ra phương thức tồn tại của vật chất, tức sự vận động, rằng do đó vật chất và phương thức tồn tại của nó là nguyên nhân cuối cùng của bản thân chúng…”; “… Tồn tại, rốt cuộc, vẫn là một vấn đề còn phải giải quyết. Tính thống nhất chân chính của thế giới là ở tính vật chất của nó, tính vật chất ấy được chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà do một sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên”.
Cần phải thấy điều này: triết học duy vật biện chứng dù đã suy luận đúng, sắc sảo về nhiều mặt nhưng chưa phải tất cả, thậm chí vẫn chưa nhận chân được căn nguyên của Tự Nhiên Tồn Tại, vẫn chưa nhận thấy được sự khác biệt tương đối giữa vật chất vận động trong không-thời gian và tổng thể thống nhất không-thời gian, các sự vật - hiện tượng cùng với những tác động qua lại không ngừng giữa chúng, điều mà Phật Giáo đã phần nào mường tượng ra được trong mơ hồ . (Tuy nhiên, cả hai quan niệm đều hàm chứa mâu thuẫn nội tại "chết người", không thể khắc phục được trong bản thân chúng!)
Theo chúng ta thì vật chất và vận động vật chất vừa chính là Tự Nhiên Tồn Tại, vừa là sự thể hiện của Tự Nhiên Tồn Tại. Sự thể hiện ấy bộc lộ ra thành một Vũ Trụ tổng thể bao gồm mọi sự vật - hiện tượng vừa vận động nội tại, vừa tác động chuyển hóa lẫn nhau, đóng vai trò độc lập tương đối để tác động ngược lại vật chất và vận động vật chất, sự vật - hiện tượng nền tảng, căn nguyên. Hơn nữa (đây mới là điều tuyệt diệu của tuyệt diệu!), chính đặc tính Thể Hiện của Tồn Tại đã là tiền đề dẫn đến cho phép chúng ta, dù chỉ là một trong vô kể các sự vật - hiện tượng, có khả năng có thể cảm giác được sự tác động, chuyển hóa của các sự vật - hiện tượng khác, thông qua đó mà cũng có khả năng (gián tiếp thôi nhé!) nhận thức được vật chất và vận động vật chất cũng như Tự Nhiên Tồn Tại. Đó là điều quá lạ lùng! Nhưng nếu không quan niệm như thế thì sẽ không còn cách nào hiểu được sự thực khách quan và đồng thời cũng chẳng bao giờ lý giải được các hiện tượng tồn tại trong tư duy cũng như những hiện tượng tâm linh.
Tin rằng một ngày không xa, bản chất của vật chất sẽ bị phơi bày ra trước loài người; trước một trong những vật thể tò mò nhất và thông minh nhất Vũ Trụ! (chưa chắc là thông minh nhất!)
Chưa hết, còn một điều quá lạ lùng nữa là phải quan niệm vận động vừa là thuộc tính của vật chất lại vừa là chính vật chất. Quan niệm như thế sẽ dẫn đến mâu thuẫn gay gắt không thể dung hòa được trong hệ thống khái niệm, và không thể nhận thức được, nhưng nếu không quan niệm như thế thì chỉ còn cách quay trở lại đi theo vết xe đổ hoặc là phải thừa nhận tồn tại thực thể Tinh Thần Tối Cao, buộc phải có cái “hích” đầu tiên ngoài Tồn Tại, và như thế thì thà chúng ta dừng cuộc hành trình ở đây còn hơn, đi nữa sẽ gặp “tai biến”, dẫn đến bế tắc. (Hình như bệnh béo phì của triết học có nguyên nhân từ đây thì phải?!)
Hệ thống khái niệm của con người được xây dựng nên bắt đầu từ những đơn vị khái niệm rời rạc mà chúng ta đã cực đoan bứt, hái ra khỏi thực tại khách quan: Do đó nhận thức của chúng ta về vật chất vận động, thông qua hệ thống khái niệm ít nhiều không thoát được tính chủ quan, siêu hình ấy, đã vấp phải những mâu thuẫn logic không dung hòa được. Đáng lẽ phải thấy được tính không toàn năng của hệ thống khái niệm mà chúng ta đã tạo dựng (vì nếu là toàn năng thì nó lại là công trình của Chúa mất rồi!) để tìm cách vượt qua những mâu thuẫn lôgic (chấp nhận có mâu thuẫn logic vì đó cũng là sự phản ánh tính mâu thuẫn của Tồn Tại trước nhận thức), thì chúng ta lại quay sang bóp méo Tồn Tại để thỏa hiệp (trong tư duy).
Có lẽ vì thế mà nhiều nhà triết học xưa và nay chỉ nhìn thấy sự trái ngược, sự mâu thuẫn, sự thể hiện hai mặt như là những biểu hiện hình thức của sự vật - hiện tượng chứ chưa thấy được chúng vừa là những phản ánh cái đặc tính cơ bản vừa chính là cái bản chất “nước đôi” của Tự Nhiên Tồn Tại. Hơn nữa một số người còn cho mâu thuẫn có một tầm quyết định đối với sự sống còn của các sự vật - hiện tượng. Heghen (1770-1831), đại biểu xuất sắc của nền triết học cổ điển Đức còn cho rằng: mâu thuẫn là nguồn gốc bên trong của sự vận động và phát triển của các sự vật - hiện tượng. Khi kế thừa có phê phán phép biện chứng của Hêghen để xây dựng nên thuyết triết học duy vật biện chứng của mình, Mác cũng thừa nhận luận điểm của Hêghen về mâu thuẫn và coi như là một trong những qui luật cơ bản, phổ biến của tự nhiên: qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (còn gọi là qui luật mâu thuẫn).
Khái niệm mâu thuẫn ban đầu là để chỉ những mặt, những tác động, những quá trình trái ngược nhau và có lẽ chỉ có thế. Việc đề cao quá đáng vai trò của mâu thuẫn như là nguồn gốc của sự vận động và phát triển đã buộc phải làm hình thành nên cái gọi là mâu thuẫn biện chứng. Sự thêm vào từ “biện chứng” đã làm cho khái niệm mâu thuẫn trở nên có “quyền lực” to lớn đến mức huyền bí. Trong tư duy, khi vấp phải một mâu thuẫn logic hình thức mà không giải quyết nổi (không phải là do ngụy biện, không phạm vào luật đồng nhất! …, nghĩa là không phải là kết quả của một sự sai lầm nào) thì lúc đó, như một cứu cánh cuối cùng, “biện chứng” được đưa ra (và cũng chưa chắc đã giải quyết được!). Người ta nói rằng mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức chứ không phải là ngẫu nhiên, chủ quan, cũng không phải là mâu thuẫn trong logic hình thức, cái thể hiện sai lầm của tư duy. Nói như thế e rằng chưa đúng hẳn. Nếu cho rằng nhận thức là quang cảnh của sự thực khách quan trong tư duy và tư duy cũng chính là tồn tại thì cả hai “kiểu” mâu thuẫn ấy đều cùng là sự phản ánh của tính mâu thuẫn phổ biến của sự thực khách quan. Chúng ta không hiểu được điều đó! Thực ra, do bị hạn chế bởi nhận thức có tính thời đại về Tự Nhiên mà cái qui luật được Hêghen nêu ra và sau đó được Mác kế thừa, làm sâu sắc thêm, vẫn chỉ là một suy kết máy móc nặng tính hình thức từ quan sát trực giác hiện thực, mới đạt mức "mô tả" gần đúng một hiện tượng đặc trưng có tính phổ biến của vận động vật chất.
Nếu tư duy như là một tấm gương soi trước một sự vật - hiện tượng thì hình ảnh trong gương sẽ là những mặt được phản ánh của sự vật - hiện tượng đó. Nếu không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài gương (ảnh hưởng khách quan) và nếu gương là đồng nhất, phẳng phiu, không tỳ vết thì hình ảnh trong gương được coi là sự phản ánh chính xác hiện thực (những mặt, phần của sự vật - hiện tượng soi lên gương). Ngược lại, do ảnh hưởng chủ quan (gương bị méo, tỳ vết, cong vênh …) thì sự phản ánh ấy không còn chính xác nữa mà đã bị sai lệch, thậm chí thành hai hay nhiều hình ảnh méo mó kỳ dị. Nhưng cho dù có đạt mức độ chính xác đến mấy đi nữa thì gương cũng không thể phản ánh một cách toàn diện sự vật-hiện tượng trong cùng một lúc được. Đó cũng chính là vấn đề của quan sát và tư duy nhận thức.
Có lẽ cũng đã xảy ra tình hình như thế trong quá trình nhận thức triết học về Tự Nhiên Tồn Tại chăng? Phải chăng những mâu thuẫn, nghịch lý xảy ra trong logic hình thức cũng như trong khoa học khác đã mách bảo về sự còn hạn chế nhiều mặt của trình độ nhận thức của chúng ta? Có thể coi mâu thuẫn logic là trường hợp riêng của mâu thuẫn và mâu thuẫn biện chứng là nói về sự vận động của mâu thuẫn được không? Hay hơn nữa, chúng ta có thể đặt ra giả thuyết thế này: bản thân Tự Nhiên Tồn Tại không có mâu thuẫn gì cả, chỉ khi qua nhận thức nó mới trở nên có mâu thuẫn, có nghịch lý, thậm chí là có cả phi lý và phép biện chứng là một trong những cố gắng của con người nhằm lý giải những “trớ trêu” của một hiện thực méo mó?
Hêghen đã cố gắng chứng minh rằng tư duy với tư cách là một bản chất mang tính thực thể thì không tồn tại ở bên ngoài thế giới, mà tồn tại ngay trong chính thế giới, làm thành nội dung bên trong của thế giới và thể hiện ra trong toàn bộ sự phong phú đa dạng muôn vẻ của các hiện tượng. Theo nghĩa đó, Hêghen quả quyết rằng bất luận một triết học chân chính nào thì cũng đều mang tính chất “phiếm chân lý”.
Phải là bậc lỗi lạc mới nhận định được như thế! Nhưng có hơi quá không, thưa ngài Hêghen?
Lôgic học là một khoa học làm say mê lòng người bởi tính chân lý của nó cũng như bởi biết bao nhiêu câu chuyện vừa thi vị vừa trí tuệ vừa lạ lùng sinh ra từ nó. Nó như một khối hoa cương đẹp đẽ, sáng ngời một cách huyền hoặc mà con người đã phát hiện được. Lôgic hình thức đã, đang, và mãi là một chân lý khách quan đượm màu chủ quan của tư duy con người. Rồi đây, nó sẽ được minh oan (thoát khỏi cái mác “hình thức” mà người ta đã gán cho nó) khi mà bản chất “nước đôi” của Tồn Tại được nhận thức phanh phui đến tận cội rễ; khi mà phép biện chứng biết trở về như một bộ phận của nó, hỗ trợ nó làm cho nó lớn mạnh lên, thành một logic học nhất quán chứ không phải ngược lại …
Nhưng thôi, chúng ta chuyển hành trình theo hướng khác, đừng để sự sa lầy nuốt chửng!
Chúng ta đã định tìm cách chứng minh vận động cũng chính là vật chất nhưng không được, chúng ta đã lưu lạc và bắt đầu dở trò nhảm nhí, gàn bướng. Cần phải biết dừng lại và đổi hướng rong chơi trước khi quá muộn, không cần phải thanh minh gì thêm vì như Aristote, ông tổ của logic học nói: “Con người có trí lực ngắn thì lời nói thường rất dài”. Và “Người nào thừa nhận cái chia rẽ là chia rẽ, cái liên kết là liên kết thì người đó có lý; người nào có kiến giải không phù hợp với sự vật thì người đó sai lầm”. Thật khó mà hiểu nổi Aristote-một thiên tài bách khoa thời cổ đại với khối quan niệm lẫn lộn đúng-sai khổng lồ của ông!
Nếu chúng ta sai lầm? Có sao đâu? Khoa học thiên văn, tin theo thuyết địa tâm của Ptôlêmê, mắc sai lầm đến hơn 1000 năm còn chưa sao nữa kia mà!.
* * *
Để xoa dịu căng thẳng vì chút xíu nữa thì lọt vào bãi lầy. Chúng ta có quyền tự thưởng cho mình vài ba câu chuyện nhẹ nhàng mang tính kinh điển.
“Mâu thuẫn” là từ mượn của Trung Quốc. Nguồn gốc của nó là thế này: “Ngày xưa, có người nước Sở vừa bán mộc (Thuẫn) vừa bán giáo (Mâu). Ai hỏi mua mộc thì anh ta khoe rằng mộc của anh ta rất chắc, không gì đâm thủng được. Ai hỏi mua giáo thì anh ta lại khoe giáo của anh ta rất sắc, rất cứng, đâm thủng bất cứ cái gì.
Có người thấy vậy hỏi rằng: “thế lấy cái giáo của bác đâm vào cái mộc của bác thì thế nào?”
Anh ta chịu, không đáp được.”
Như thế, vô tình người bán mộc và giáo đã nói dối.
Nói đến sự nói dối, chúng ta nhớ đến một nghịch lý cổ xưa mà đến nay vẫn còn được nhắc đến rất nhiều, nó có tên là “nghịch lý về lời nói dối”. Đã có rất nhiều câu chuyện dùng để diễn tả nghịch lý này. Một trong số những chuyện đó như sau:
“Empimenid là một tín đồ Cơ đốc giáo. Ông đã tuyên bố một cách “xanh rờn”:
- Tất cả các con chiên Cơ đốc giáo đều nói dối!
Tuyên bố như thế có nghĩa bản thân ông cũng là người nói dối. Do đó câu nói trên phải là câu nói thật. Nếu thế thì ông phải là người nói thật. Nhưng nếu ông nói thật thì ông lại phải là người nói dối …” Thế thì Empimenid nói thật hay nói dối? Đó chính là một câu hỏi “mù tịt” và chúng ta chỉ có thể trả lời theo cách “nước đôi”: nếu lời tuyên bố đó là thật thì ông ta là kẻ nói dối trong quá khứ và cả ở tương lai, chỉ ngay lúc tuyên bố là nói thật, ngược lại nếu lời tuyên bố đó là dối trá thì chỉ lúc đó ông ta là người dối trá còn cả quá khứ lẫn tương lai ông đều nói thật. Trường hợp cuối cùng là ông ta chẳng nói dối mà cũng chẳng nói thật, ông ta tuyên bố bừa bãi (câu chuyện sẽ hay hơn, loại bỏ mọi phiền toái có thể xảy ra nếu cho một người bình thường tuyên bố: “tôi là người nói dối!”).
Nghe đâu “nghịch lý về người nói dối” đã làm nhà triết học cổ Hy Lạp Kronos phát uất lên mà chết và triết gia nào đó có tên Phillip Kossky đã tự kết liễu đời mình vì không giải được.
Liên quan đến cách trả lời “nước đôi” còn có nghịch lý mang tên “nghịch lý người thợ cạo”:
“Ở một làng nọ có duy nhất một ông thợ cạo. Quan trên phán rằng:
- Thợ cạo chỉ được cạo râu cho dân làng nào không tự cạo râu cho mình.
Để khỏi vi phạm lệnh trên, ông thợ cạo không bao giờ được cạo râu cho mình. Vì nếu ngược lại thì ông là người tự cạo râu và như thế ông không được cạo cho chính ông”.
Trước phán quan mù tịt ấy, có cách nào ông thợ cạo cạo được râu cho mình mà không phạm lệnh không? Trước hết, tuân lệnh quan, ông thợ cạo để râu. Râu không được cạo, mọc dài mãi ra. Điều đó có nghĩa là ông thợ cạo không tự cạo râu; suy ra được cạo râu cho mình. Cạo râu cho mình xong thì rõ ràng là ông ta đã tự cạo râu nên không được cạo râu cho mình nữa. Râu ông lại mọc dài ra mãi, vì không ai cạo râu cho ông cả. Ông trở thành người không tự cạo râu và như vậy ông được tự cạo râu cho mình. Cứ thế… cái lệnh “mù tịt” luôn được tuân thủ như là chưa từng có lệnh ấy. Còn một cách nữa, hơi có vẻ gàn một chút: là ông thợ cạo không phải là không cạo râu mà cũng không phải là không không cạo râu. Ông ta “gặt” râu!!
Tương tự, còn có câu chuyện: “chém đầu hay treo cổ”:
“Một vị vua ban án tử hình cho phạm nhân rồi còn cho phép tử tội nói một câu cuối cùng. Có hai lối hành quyết, nếu nó nói đúng thì bị chém đầu, còn nói không đúng thì bị treo cổ.
Người tử tội nói:
- Tôi bị treo cổ.
Cả triều đình và vị vua họp bàn mãi mà không tìm ra được giải pháp nào nên đành phải trả tự do cho người tử tù”.
Và chuyện này cũng rất hay:
“Prôtagoras vừa là một nhà triết học ngụy biện (?) vừa là một luật gia. Có một người theo học về thuật ngụy biện tên là Evalt. Thấy Evalt nghèo, túng tiền, Protagoras đã ra điều kiện: Evalt học xong, làm trạng sư, nếu cãi thắng trong vụ kiện đầu tiên thì lúc đó hẵng trả tiền học phí, còn thua thì thôi.
Evalt học xong, ra đời làm thầy kiện, chưa tham gia được vụ kiện nào đã tuyên bố vung vít rằng sẽ không trả một xu nào cho Protagoras, thầy dạy mình.
Tức quá, Protagoras đâm đơn kiện đứa học trò “trời đánh”, đòi tiền học phí.
Biết tin, Evalt bèn viết gửi cho thầy mình như sau: “Thầy đưa tôi ra tòa để làm gì? Vì theo lời cam kết khi xưa, tôi có thắng kiện hay thua kiện thì đằng nào tôi cũng khỏi phải trả học phí cho thầy mà!”
Prôtagoras mỉm cười, cho rằng đứa học trò của mình đã đắc đạo ngụy biện!”
Kể cũng hay! Nếu Evalt thua kiện thì rõ ràng theo thỏa thuận không phải trả tiền; còn nếu thắng kiện thì có nghĩa tòa phán nó khỏi trả tiền, nhưng theo thỏa thuận thì nó phải trả tiền mà đã trả tiền thì nó đâu thắng kiện… Do vậy nó chẳng trả tiền!
Thật là trơ tráo! Nhưng cái trơ tráo ấy cũng dễ bề tha thứ đối với một anh học trò nghèo láu lỉnh, dù là cũng “tệ” nhưng không tệ bằng cái trơ tráo của những ông vua bà chúa hợm hĩnh.
“Cũng thời cổ Hi lạp có ông vua tên là Đôni, sính văn chương nên cũng tập tành làm thơ. Quần thần là một lũ nịnh hót nên bao giờ cũng khen lấy khen để thơ của nhà vua.
Nghe tiếng Philôxen, một nhà thơ nổi tiếng, vua liền sai người triệu về kinh và đưa bài thơ được cho là hay nhất ra.
Nhà thơ xem xong thật thà nói:
- Tâu bệ hạ, bài thơ này cần phải sửa chữa nhiều mới gọi là thơ được.
Bẽ mặt trước quần thần, nhà vua nổi giận tống giam nhà thơ.
Vài hôm sau, có tiệc, vua hạ lệnh cho nhà thơ ở trong ngục ra dự. Vua lại đưa một bài thơ khác. Nhà thơ xem xong, buồn bã quay lại nói người lính canh:
- Xin làm ơn đưa tôi trở lại nhà giam!”
Có lẽ rút kinh nghiệm từ chuyện này mà nhà văn Boalô (1636 - 1711) đã nhanh trí thoát được oái oăm:
“Một hôm vua Lui XIV của nước Pháp gọi nhà văn đến cho xem một bài thơ nhà vua mới sáng tác. Sau khi nhà văn đọc xong, vua hỏi:
- Khanh nghĩ thế nào về bài thơ của trẫm?
Nhà văn điềm tĩnh đáp:
- Tâu bệ hạ, với bệ hạ thì không có việc gì lại không thể làm được. Hạ thần nghĩ là bệ hạ đã cố ý làm một bài thơ thật dở và đã thành công mĩ mãn.”
Chuyện vui, giai thoại, điển tích liên quan đến khái niệm, chữ nghĩa thì nhiều vô cùng. Chúng ta có nghe có đọc cả đời cũng chưa hết. Để gọi là đủ Đông Tây Kim Cổ, chúng ta sẽ kể thêm vài câu chuyện cổ Phương Đông nữa (trích từ những điển tích, truyền thuyết Phật Giáo):
“Bồ Đề Đạt Ma xuất gia, theo Bát Nhã Đa La học Phật pháp. Lúc lâm chung, Bát Nhã Đa La có dặn rằng:
- Sau khi ta mất 60 năm, con hãy đến Chấn Đán truyền bá Thiền pháp!”
Chấn Đán là cách gọi của người Ấn Độ thời cổ đối với Trung Quốc.
Năm 527, theo di huấn của thầy, Đạt Ma sang Trung Hoa, được vua nhà Lương là Vũ Đế, cho mời gặp (Vũ Đế là vị vua sùng tín, có tên tuổi lẫy lừng trong lịch sử Phật pháp Trung Quốc, trong thời gian trị vì đã cho xây cất vô số chùa, viết vô số kinh, độ vô số tăng), hỏi Đạt Ma:
- Đời trẫm làm chùa, viết kinh, độ tăng được nhiều lắm, không biết bao nhiêu mà kể. Công đức như thế sẽ như thế nào?
Trước câu hỏi nặng nghĩa kể công ấy, nhà vua đã không ngờ Đạt Ma lại trả lời:
- Làm như thế, dẫu là công đức cũng chỉ là sự quả báo giữa trời, còn kém xa công đức của Đại Thừa (một tông phái Phật Giáo).
Vũ Đế ngỡ ngàng hỏi lại:
- Công đức của Đại Thừa như ngài nói là thế nào?
Đạt ma đáp:
- Tĩnh trí diêu minh, thể tự không tịch. Đó là công đức của Đại Thừa. Công đức ấy, người đời khó làm nổi.
Vũ Đế nghĩ: “Công đức phải là do người làm ra, đó là đạo lý mà mọi người đều biết; vậy mà lại nói người đời khó làm nổi, như thế có trái với lẽ thường chăng?” bèn thử xem học vấn của Đạt Ma ra sao, liền hỏi:
- Thế nào là nghĩa lý cao tột nhất của bậc thánh?
Đạt Ma đáp:
- Trong chỗ rỗng rang chẳng có bậc thánh.
Khổ tập diệt đạo là thánh đế của Phật pháp, người học Phật Giáo ai mà chẳng hiểu. Vậy mà vị tăng này lại trả lời như vậy há không phải là kẻ tầm thường ư? Nghĩ vậy, Vũ Đế không giữ phép cung kính nữa, lớn tiếng hỏi:
- Trước mặt trẫm đây là kẻ nào vậy?
Đạt Ma đáp:
- Không biết!
Thế là Vũ Đế sai người đưa Đạt Ma ra khỏi cung, mặc cho phiêu dạt. Đạt Ma ra đi, vượt sông lên phía Bắc, vào chùa Thiếu Lâm ở núi Tung Sơn; trở thành tổ sư đầu tiên của Thiền Tông Trung Quốc.”
Vua Vũ Đế, vốn đầy nhiệt tình với Phật pháp nhưng mới hiểu biết ở mức độ đơn thuần trong phạm vi tạo phước, làm lành mà chưa thấu được đạo lý của Thiền, vì vậy cũng không tỉnh ngộ được điều gì từ những ẩn ngữ then chốt, tàng ẩn, căn cơ của Thiền trong lời lẽ của Bồ Đề Đạt Ma.
Câu “tĩnh trí diệu minh, thể tự không tịch” là chỉ trạng thái khai ngộ của người theo thiền, nghĩa là mỗi người chỉ có tính phật khi mở mang ra cho mình và tự mình khai ngộ (nhận ra chân lý), đó mới là công đức chân chính. Theo đạo lý của Thiền, người khai ngộ thực sự là người đã vượt qua tất cả mọi sự khác biệt, vượt ra khỏi tôn ti, trên dưới, tốt xấu, vinh nhục, phàm tục, thánh nhân. Tất cả sự khác biệt đều chỉ là sự bất đồng về khái niệm, ngôn từ mà thôi.
Điều thú vị nhất, gây cảm xúc mạnh nhất là câu trả lời cuối cùng của Bồ Đề Đạt Ma.
Có người hiểu rằng: Bồ Đề Đạt Ma trả lời như thế là vì hờn dỗi trước câu hỏi có phần khiếm nhã của Vũ Đế. Cũng có người hiểu rằng: vì Bồ Đề Đạt Ma không muốn nói về mình, tránh mọi sự tranh luận về ngôn ngữ, khái niệm. Những cách hiểu đó đều không đúng vì một người thông hiểu phật pháp và đang hành đạo không câu nệ như thế.
Sự thật lại rất giản đơn: Bồ Đề Đạt Ma đã thực sự không biết phải trả lời như thế nào cả. Theo quan niệm của Thiền thì một thực tại là chính nó chứ không phải là một thực tại nào khác, và ở mức cùng tột thì cũng chỉ là cái “không” như nhất (mất hết khái niệm). Bồ Đề Đạt Ma đang là chính mình và không thể là bất cứ ai khác, chẳng là ai cả nên chẳng trả lời được câu hỏi “là kẻ nào vậy?”.
Theo chúng ta thì câu hỏi “Trước mặt trẫm là kẻ nào vậy?” là câu hỏi cũng thuộc về những câu hỏi “mù tịt”. Trước đó Vũ Đế phải biết Bồ Đề Đạt Ma là ai rồi mới vời đến yết kiến; biết rằng đó là Bồ Đề Đạt Ma, là một sư tăng, là một người Ấn Độ … Bồ Đề Đạt Ma ắt hẳn là cũng biết điều đó, cho nên trước câu hỏi của nhà vua, ngài đã không thể hiểu nổi “kẻ nào vậy” là ai nữa nên câu trả lời sẽ phải như thế: chính xác và … mù tịt nốt.
Nên nhớ rằng khi bắt đầu có khái niệm thì chỉ là những khái niệm đơn, Cái đó, cái này, cái kia … là những qui ước để chỉ một cách trực tiếp sự vật - hiện tượng rời rạc, đơn lẻ. Trước sự đa dạng phong phú của sự vật - hiện tượng, để nhận biết được, truyền đạt được thì phải hệ thống hóa khái niệm, phải phân biệt cái giống nhau và cái khác nhau để sắp xếp phân loại cho dễ nhớ, dễ truyền đạt mà sự so sánh ra đời. Logic hình thức được xây dựng nên (như một tất yếu) từ phép so sánh bằng: nếu sự vật - hiện tượng này (qui ước là S) mà giống sự vật - hiện tượng kia (qui ước là P) thì được gọi. S là P (và ký hiệu: S = P) (cây là thực vật).
Ngôn ngữ Thiền không chấp nhận điều đó: S là S hoặc không S chứ không thể là P được (tôi là tôi hoặc không tôi chứ không thể là ai đó được!).
Dung hòa thế nào đây? Có một cách gọi là cách trung dung. Chúng ta sẽ trình bày ngắn gọn thôi:
Một thực tại, ngay lúc ấy, chỉ là nó chứ không thể là bất cứ cái nào khác. Đó là chân lý tuyệt đối. Khi nó được đặt tên là S (hoặc P) thì S là một nhãn mác (tên gọi), ý niệm (khái niệm), một qui ước về nó và đồng thời nó đã được nhận thức; hay ta nói S là thực tại "đã qua" tư duy. Dù sao S cũng chính là thực tại đó chứ không bị hiểu như là cái khác, do vậy trong tư duy, S là S cũng là một chân lý tuyệt đối.
Theo quan niệm Phật Giáo, cái thực tại quan sát được đặt tên là S ấy, bản thân nó chỉ là một giả hợp, nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau chằng chịt xét cho cùng là thuộc về chân không như nhất cho nên S chỉ là cái vỏ khái niệm, cái tên qui ước mà người ta gán cho nó chứ nó cũng chẳng phải là S. Dù là giả hợp nhưng vẫn tồn tại tương đối (Phật Giáo đồng ý như vậy), nên có thể gọi nó là S, và ngay lúc ấy (ta có thể mở rộng “ngay lúc ấy” là một khoảng thời gian thí dụ khoảng thời gian quả táo chín tồn tại trước khi bị thối) S là S (và không thể là cái khác).
Cách nhìn thực tại của Phật Giáo, đến đây, quả là chính xác và là chân lý khó bắt bẻ đối với mọi tư duy logic.
Có lẽ những rắc rối, bất đồng nảy sinh là từ việc xuất hiện mối quan hệ S là P. Aristote là người đề xướng ra mối quan hệ ấy (thực ra mối quan hệ ấy là một tồn tại tất yếu, nảy sinh ra do đòi hỏi của nhận thức trong tư duy. Aristote là người phát hiện và công thức hóa nó. Đó là chiến công của thiên tài!).
Xuất phát từ đòi hỏi phải cảm nhận trực tiếp để ta “biết” thực tại như nó vốn dĩ thế, thì S là S mang tính tuyệt đối, tối thượng, Phật Giáo chối bỏ mối quan hệ S là P.
Nhưng từ quan niệm (theo Phật Giáo) thực tại khách quan là giả hợp, nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, sẽ phải có những sự vật - hiện tượng phân biệt được và không phân biệt được với nhau một cách tương đối (quan sát trực giác cũng thấy rõ điều này!). Trong một điều kiện hoàn cảnh nào đấy, trong một phạm vi, góc nhìn nào đấy hay đơn thuần là do yêu cầu của chính nhận thức mà, tương đối, phải tồn tại mối quan hệ S là P.
Mối quan hệ S là P là hạt nhân "vận động" trong hệ thống khái niệm, là hình thức cơ bản của tư duy. Không có nó sẽ không nhận thức được thực tại.
Phật Giáo, dù có muốn chối bỏ thì cũng không thể chối bỏ được mối quan hệ đó và trong thực tế, dù có cố gắng đến mấy cũng không thể “bất lập văn tự” được, nếu muốn tồn tại. Nếu ai đó cho rằng không cần nó vẫn giác ngộ được thì đó chỉ là ngộ nhận.
Có thể nói chữ với nhau rằng S là S là mối quan hệ của chân lý tuyệt đối, là nhận thức chính xác khi bước đầu nhận thức (nhận thức của tuổi thơ) và cũng là nhận thức thâm hậu, cuối cùng, tối thượng về thực tại, là bức tranh chính xác một cách lý tưởng về Tồn Tại mà nếu thay S bằng bất cứ ký hiệu nào khác thì vẫn là bức tranh ấy. Còn mối quan hệ S là P là mối quan hệ tương đối, tồn tại ở giữa hai đầu của quá trình nhận thức; quyết định đến quá trình nhận thức; nhận thức chính xác ban đầu bị méo đi, phức tạp lên thành một nhận thức tương đối chính xác, rồi từ nhận thức tương đối này phát triển lên nhận thức tương đối khác, phức tạp hơn, méo hơn mà cũng chính xác hơn, cứ thế đến một ngày tươi sáng sẽ đạt đến nhận thức chính xác tối hậu (gần lý tưởng nhất!).
Khi ta hỏi một đứa trẻ con về cái kẹo là: “Cái này là cái gì?”, nó sẽ trả lời không chút do dự: “Cái này là cái kẹo”. Câu trả lời ấy chính là thuộc về mối quan hệ S là P (ở mức độ giản đơn, chất phác). Nếu ta hỏi tiếp: “Cái kẹo là cái gì?”, thì câu trả lời hay nhất mà chúng ta nhận được sẽ là: “Cái kẹo là cái kẹo chứ còn là cái gì nữa!”. Câu trả lời này thuộc về mối quan hệ S là S (chứ không thể là cái khác) và đó là nhận thức rốt ráo, trực tiếp và chính xác.
Khi ta hỏi một nhà thông thái về con cá chẳng hạn thì tình hình sẽ trở nên khác hẳn. Trước câu hỏi: “Đó là con gì?” nhà thông thái sẽ trả lời: “Con đó là con cá!”. Ta hỏi tiếp: “Con cá là con gì?” thì nhà thông thái (đâu phải là đứa con nít!) sẽ trả lời một cách… thông thái: “Con cá là loài động vật biết bơi!”. Câu hỏi mới được đặt ra: “Động vật biết bơi là gì?”. Trước câu hỏi này, nhà thông thái bắt đầu phải chuẩn bị một cuộc trường chinh hỏi và đáp ngày một rối mù, ngày một mở rộng đến tận căn nguyên của Tự Nhiên Tồn Tại để rốt cuộc đạt được kết quả cuối cùng: “Con cá là con cá!”, S là S. Nhưng S là S này không phải là sự chính xác ngây thơ nữa, mà là sự chính xác của uyên bác, chính xác đến tận chân tơ kẽ tóc nhờ cả một quá trình nhận thức dài lâu, vượt qua biết bao nhiêu lầm lạc mới có được. (nhưng phải cảnh giác vì ngày mai có thể sẽ lại bộc lộ sai lầm, dù rằng là cần thiết cho nhận thức thâm hậu hơn kế tiếp sau!!!) ……
Mối quan hệ S là P còn xuất hiện trong trường hợp này nữa: đối với cùng một sự vật - hiện tượng và cùng “lúc ấy”, ngôn ngữ này qui ước gọi là S, ngôn ngữ kia qui ước gọi là P, thì cũng sẽ tồn tại mối quan hệ S là P (và ngược lại). Có thể suy rộng trường hợp này ra toàn Vũ Trụ được không? “Không biết!”. Đối với một thực tại, có thể gắn cho nó một lô nhãn mác khác nhau thì nó vẫn là nó, không thể là cái khác.
Ấy chết, suýt nữa thì sa lầy thật! Không bình luận thêm, chúng ta tiếp tục kể chuyện.
Những câu chuyện, những điển tích Phật Giáo bao giờ cũng kỳ thú. Chúng ta có thể học được ở đó biết bao nhiêu điều đẹp đẽ về quan niệm sống, thái độ sống, về đối nhân xử thế trong đời. Biết bao nhiêu bậc chân nhân đã để lại tấm gương sáng ngời về lối sống giản dị, ung dung, từ bi bác ái; lối sống nhân văn nhất mà chúng ta từng biết. Nhân đây, chúng ta xin nói thêm ý này: tuy vật lý học hiện đại đã có những phát hiện tương đồng đáng ngạc nhiên với cách nhìn của Phật Giáo về Vũ Trụ và chỉ đến giới hạn đó thôi, vì nhiệm vụ của vật lý cũng như các ngành khoa học tự nhiên khác là phục vụ triết học, xác nhận những suy lý của triết học và tương lai sẽ về chung dưới mái nhà triết học. Chỉ có các triết thuyết (học thuyết triết học) là có thể so sánh được với nhau một cách toàn diện về mọi mặt mà thôi. Theo nhận định của riêng chúng ta thì ngày nay hai triết thuyết sáng sủa nhất, gần với sự thực khách quan nhất và giàu tính nhân văn nhất là: triết học duy vật biện chứng và đạo lý Phật Giáo. Thoạt nhìn tưởng chúng là hai sự trái ngược nhau đến mức khó có thể thỏa thuận được nhưng càng suy ngẫm chúng ta càng thấy đồng thuận với nhau ở rất nhiều mặt, thậm chí là ở cả những mặt cơ bản nhất. Chẳng hạn, cả hai đều vô thần, đều không chấp nhận hư vô. Nếu triết học duy vật biện chứng cho rằng thế giới các sự vật hiện tượng được cấu thành từ vật chất và chính là vật chất và vận động vật chất; thế giới biến đổi đến vô tận, thì triết lý Phật Giáo cho rằng thế giới các hiện tượng là sự giả hợp, có nguồn gốc từ “cõi không” (có thể là cách gọi khác của vật chất, hay vật chất là tên gọi khác của cõi không Phật Giáo, thậm chí, phải châng cõi không là...không gian!!!???) phụ thuộc lẫn nhau, tác động nhau theo luật nhân quả đến vô vi vô thường. Đó chẳng qua là hai cách mô tả có "xu hướng" như nhau về Thực Tại. Và sự đồng thuận đáng trân trọng nhất của hai triết thuyết là đều cố gắng tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc của khổ đau để tìm cách giải thoát con người khỏi khổ đau hay nói đúng hơn là mở đường chỉ lối cho con người tự giải thoát khổ đau (cho dù đó là hai con đường khác nhau: một đường đòi chủ động cải tạo, một đường khuyên thụ động tu tập. Nếu chúng ta hợp nhất được hai con đường ấy và đặt tên chúng là con đường CẢI THIỆN thế giới thì đẹp biết chừng nào?!) ….
Thôi! Không “lải nhải” nữa, chúng ta kể chuyện này:
Thiền sư Pháp Dung là môn đồ của vị tổ đời thứ tư tên là Đạo Tín. Nhưng trước khi qui y Đạo Tín, Pháp Dung đã là một nhà sư có học thức.
Tương truyền, một hôm Đạo Tín lên núi Ngưu Đầu thăm hỏi Pháp Dung, hai người ngồi nói chuyện phiếm ở mỏm đá ngoài thiền đường. Bỗng nhiên có đàn hổ kéo đến vây quanh, gầm thét. Pháp Dung thường cho chúng ăn, thành quen, nên tất nhiên Pháp Dung không sợ hãi. Đạo Tín cũng chẳng sợ gì, nhưng lại vờ sợ hãi. Thiền sư Pháp Dung thấy vậy hỏi:
- Ngài vẫn còn cái ấy ư?
Nói “cái ấy” là chỉ sự sợ hãi. Thiền Tông cho rằng, khi tu hành đạt đến trình độ nhất định thì phải vứt bỏ được cảm giác hư vọng, chỉ còn trái tim an nhiên tự tại, “không vui bởi ngoại cảnh, không buồn vì nội tình”.
Thiền sư Pháp Dung vì vậy, có ý coi thường Đạo Tín, bỏ về thiền đường làm việc riêng. Đạo Tín nhân cơ hội đó, viết ngay ở chỗ ngồi của Pháp Dung một chữ “Phật”, rồi điềm tĩnh ngồi chờ.
Xong việc riêng, thấy Đạo Tín vẫn ngồi nguyên chỗ cũ, lòng tự thấy có phần lãnh đạm với người, Pháp Dung bèn trở lại. Vừa định ngồi xuống, chợt thấy chữ “Phật” to tướng trên chỗ ngồi, Pháp Dung luống cuống, miệng niệm: “A di đà Phật, chút nữa thì làm nhục Phật Tổ”. Đạo Tín bèn cười lớn:
- Ngài cũng vẫn còn cái ấy ư?
Nghe Đạo Tín nói, Pháp Dung bừng tỉnh ngộ, quy y Đạo Tín. (Pháp Dung không sợ hổ báo nhưng lại sợ ngồi lên chữ “Phật”. Khinh nhìn, phỉ báng Phật trước nay là “ngũ nghịch ác tội”. Tư tưởng Thiền Tông trái ngược với điều này. Họ cho rằng tâm mỗi con người chính là Phật, việc đi đứng nằm ngồi hàng ngày chính là Phật pháp. Như vậy tính “thánh” của Phật bị thủ tiêu, sự tồn tại của Phật bị phủ nhận. Họ còn cho rằng nếu quá ràng buộc vào Phật sẽ bị ảnh hưởng rất lớn đến sự giác ngộ. Đạo Tín giác ngộ được tư tưởng này!).
Có rất nhiều chuyện Phật Giáo nói lên tư tưởng ấy của Thiền Tông: Dưới đây là hai chuyện nữa:
Một hôm trời rất rét, Thiền sư Đan Hà bị lạnh cóng trong một ngôi chùa. Bên ngoài thì mưa bão, không thể kiếm ra một que củi, Đan Hà bèn lấy tượng Phật (bằng gỗ) xuống chẻ ra nhóm lửa sưởi. Sư trụ trì thấy vậy mắng. Đan Hà nói:
- Tôi đốt để lấy xá lỵ.
Sư trụ trì nói:
- Tượng gỗ thì lấy đâu ra xá lỵ.
Đan Hà cười tiếp luôn:
- Nếu không có xá lỵ thì kiêng gì mà không lấy thêm mấy vị nữa xuống đốt.
Mã Tổ Đạo Nhật là đồ đệ của Nam Nhạc Hoài Nhượng, khi giảng pháp, thường nói: “Chính là tâm, chính là Phật”. Có người hỏi ông:
- Tại sao hòa thượng nói: “Chính là tâm, chính là Phật”?
Mã Tổ đáp:
- Để dỗ đứa trẻ khỏi khóc.
Người kia lại hỏi:
- Đứa trẻ nín khóc rồi thì sao?
Mã Tổ đáp:
- Chẳng phải tâm, chẳng phải Phật.
Xin phép kể câu chuyện cuối cùng:
Có một anh chàng học được chút ít về thiền; đến viếng một thiền sư. Để tỏ sự sở đắc của mình, anh ta nói:
- Tâm, Phật, loài hữu hình, rốt ráo chẳng có. Bổn tánh chân thật của mọi hiện tượng là cái không. Không có cái có, không có huyền ảo, không có thánh, không có phàm. Không có cho và cũng không có thọ nhận.
Thiền sư ngồi lim dim, không nói gì, rồi bất thình lình đấm vào mặt anh chàng một cái làm anh ta phát nổi khùng. Thiền sư lúc này mới hỏi:
- Nếu không có gì cả, thế thì cái giận của anh từ đâu mà có?
“Mâu thuẫn” là từ mượn của Trung Quốc. Nguồn gốc của nó là thế này: “Ngày xưa, có người nước Sở vừa bán mộc (Thuẫn) vừa bán giáo (Mâu). Ai hỏi mua mộc thì anh ta khoe rằng mộc của anh ta rất chắc, không gì đâm thủng được. Ai hỏi mua giáo thì anh ta lại khoe giáo của anh ta rất sắc, rất cứng, đâm thủng bất cứ cái gì.
Có người thấy vậy hỏi rằng: “thế lấy cái giáo của bác đâm vào cái mộc của bác thì thế nào?”
Anh ta chịu, không đáp được.”
Như thế, vô tình người bán mộc và giáo đã nói dối.
Nói đến sự nói dối, chúng ta nhớ đến một nghịch lý cổ xưa mà đến nay vẫn còn được nhắc đến rất nhiều, nó có tên là “nghịch lý về lời nói dối”. Đã có rất nhiều câu chuyện dùng để diễn tả nghịch lý này. Một trong số những chuyện đó như sau:
“Empimenid là một tín đồ Cơ đốc giáo. Ông đã tuyên bố một cách “xanh rờn”:
- Tất cả các con chiên Cơ đốc giáo đều nói dối!
Tuyên bố như thế có nghĩa bản thân ông cũng là người nói dối. Do đó câu nói trên phải là câu nói thật. Nếu thế thì ông phải là người nói thật. Nhưng nếu ông nói thật thì ông lại phải là người nói dối …” Thế thì Empimenid nói thật hay nói dối? Đó chính là một câu hỏi “mù tịt” và chúng ta chỉ có thể trả lời theo cách “nước đôi”: nếu lời tuyên bố đó là thật thì ông ta là kẻ nói dối trong quá khứ và cả ở tương lai, chỉ ngay lúc tuyên bố là nói thật, ngược lại nếu lời tuyên bố đó là dối trá thì chỉ lúc đó ông ta là người dối trá còn cả quá khứ lẫn tương lai ông đều nói thật. Trường hợp cuối cùng là ông ta chẳng nói dối mà cũng chẳng nói thật, ông ta tuyên bố bừa bãi (câu chuyện sẽ hay hơn, loại bỏ mọi phiền toái có thể xảy ra nếu cho một người bình thường tuyên bố: “tôi là người nói dối!”).
Nghe đâu “nghịch lý về người nói dối” đã làm nhà triết học cổ Hy Lạp Kronos phát uất lên mà chết và triết gia nào đó có tên Phillip Kossky đã tự kết liễu đời mình vì không giải được.
Liên quan đến cách trả lời “nước đôi” còn có nghịch lý mang tên “nghịch lý người thợ cạo”:
“Ở một làng nọ có duy nhất một ông thợ cạo. Quan trên phán rằng:
- Thợ cạo chỉ được cạo râu cho dân làng nào không tự cạo râu cho mình.
Để khỏi vi phạm lệnh trên, ông thợ cạo không bao giờ được cạo râu cho mình. Vì nếu ngược lại thì ông là người tự cạo râu và như thế ông không được cạo cho chính ông”.
Trước phán quan mù tịt ấy, có cách nào ông thợ cạo cạo được râu cho mình mà không phạm lệnh không? Trước hết, tuân lệnh quan, ông thợ cạo để râu. Râu không được cạo, mọc dài mãi ra. Điều đó có nghĩa là ông thợ cạo không tự cạo râu; suy ra được cạo râu cho mình. Cạo râu cho mình xong thì rõ ràng là ông ta đã tự cạo râu nên không được cạo râu cho mình nữa. Râu ông lại mọc dài ra mãi, vì không ai cạo râu cho ông cả. Ông trở thành người không tự cạo râu và như vậy ông được tự cạo râu cho mình. Cứ thế… cái lệnh “mù tịt” luôn được tuân thủ như là chưa từng có lệnh ấy. Còn một cách nữa, hơi có vẻ gàn một chút: là ông thợ cạo không phải là không cạo râu mà cũng không phải là không không cạo râu. Ông ta “gặt” râu!!
Tương tự, còn có câu chuyện: “chém đầu hay treo cổ”:
“Một vị vua ban án tử hình cho phạm nhân rồi còn cho phép tử tội nói một câu cuối cùng. Có hai lối hành quyết, nếu nó nói đúng thì bị chém đầu, còn nói không đúng thì bị treo cổ.
Người tử tội nói:
- Tôi bị treo cổ.
Cả triều đình và vị vua họp bàn mãi mà không tìm ra được giải pháp nào nên đành phải trả tự do cho người tử tù”.
Và chuyện này cũng rất hay:
“Prôtagoras vừa là một nhà triết học ngụy biện (?) vừa là một luật gia. Có một người theo học về thuật ngụy biện tên là Evalt. Thấy Evalt nghèo, túng tiền, Protagoras đã ra điều kiện: Evalt học xong, làm trạng sư, nếu cãi thắng trong vụ kiện đầu tiên thì lúc đó hẵng trả tiền học phí, còn thua thì thôi.
Evalt học xong, ra đời làm thầy kiện, chưa tham gia được vụ kiện nào đã tuyên bố vung vít rằng sẽ không trả một xu nào cho Protagoras, thầy dạy mình.
Tức quá, Protagoras đâm đơn kiện đứa học trò “trời đánh”, đòi tiền học phí.
Biết tin, Evalt bèn viết gửi cho thầy mình như sau: “Thầy đưa tôi ra tòa để làm gì? Vì theo lời cam kết khi xưa, tôi có thắng kiện hay thua kiện thì đằng nào tôi cũng khỏi phải trả học phí cho thầy mà!”
Prôtagoras mỉm cười, cho rằng đứa học trò của mình đã đắc đạo ngụy biện!”
Kể cũng hay! Nếu Evalt thua kiện thì rõ ràng theo thỏa thuận không phải trả tiền; còn nếu thắng kiện thì có nghĩa tòa phán nó khỏi trả tiền, nhưng theo thỏa thuận thì nó phải trả tiền mà đã trả tiền thì nó đâu thắng kiện… Do vậy nó chẳng trả tiền!
Thật là trơ tráo! Nhưng cái trơ tráo ấy cũng dễ bề tha thứ đối với một anh học trò nghèo láu lỉnh, dù là cũng “tệ” nhưng không tệ bằng cái trơ tráo của những ông vua bà chúa hợm hĩnh.
“Cũng thời cổ Hi lạp có ông vua tên là Đôni, sính văn chương nên cũng tập tành làm thơ. Quần thần là một lũ nịnh hót nên bao giờ cũng khen lấy khen để thơ của nhà vua.
Nghe tiếng Philôxen, một nhà thơ nổi tiếng, vua liền sai người triệu về kinh và đưa bài thơ được cho là hay nhất ra.
Nhà thơ xem xong thật thà nói:
- Tâu bệ hạ, bài thơ này cần phải sửa chữa nhiều mới gọi là thơ được.
Bẽ mặt trước quần thần, nhà vua nổi giận tống giam nhà thơ.
Vài hôm sau, có tiệc, vua hạ lệnh cho nhà thơ ở trong ngục ra dự. Vua lại đưa một bài thơ khác. Nhà thơ xem xong, buồn bã quay lại nói người lính canh:
- Xin làm ơn đưa tôi trở lại nhà giam!”
Có lẽ rút kinh nghiệm từ chuyện này mà nhà văn Boalô (1636 - 1711) đã nhanh trí thoát được oái oăm:
“Một hôm vua Lui XIV của nước Pháp gọi nhà văn đến cho xem một bài thơ nhà vua mới sáng tác. Sau khi nhà văn đọc xong, vua hỏi:
- Khanh nghĩ thế nào về bài thơ của trẫm?
Nhà văn điềm tĩnh đáp:
- Tâu bệ hạ, với bệ hạ thì không có việc gì lại không thể làm được. Hạ thần nghĩ là bệ hạ đã cố ý làm một bài thơ thật dở và đã thành công mĩ mãn.”
Chuyện vui, giai thoại, điển tích liên quan đến khái niệm, chữ nghĩa thì nhiều vô cùng. Chúng ta có nghe có đọc cả đời cũng chưa hết. Để gọi là đủ Đông Tây Kim Cổ, chúng ta sẽ kể thêm vài câu chuyện cổ Phương Đông nữa (trích từ những điển tích, truyền thuyết Phật Giáo):
“Bồ Đề Đạt Ma xuất gia, theo Bát Nhã Đa La học Phật pháp. Lúc lâm chung, Bát Nhã Đa La có dặn rằng:
- Sau khi ta mất 60 năm, con hãy đến Chấn Đán truyền bá Thiền pháp!”
Chấn Đán là cách gọi của người Ấn Độ thời cổ đối với Trung Quốc.
Năm 527, theo di huấn của thầy, Đạt Ma sang Trung Hoa, được vua nhà Lương là Vũ Đế, cho mời gặp (Vũ Đế là vị vua sùng tín, có tên tuổi lẫy lừng trong lịch sử Phật pháp Trung Quốc, trong thời gian trị vì đã cho xây cất vô số chùa, viết vô số kinh, độ vô số tăng), hỏi Đạt Ma:
- Đời trẫm làm chùa, viết kinh, độ tăng được nhiều lắm, không biết bao nhiêu mà kể. Công đức như thế sẽ như thế nào?
Trước câu hỏi nặng nghĩa kể công ấy, nhà vua đã không ngờ Đạt Ma lại trả lời:
- Làm như thế, dẫu là công đức cũng chỉ là sự quả báo giữa trời, còn kém xa công đức của Đại Thừa (một tông phái Phật Giáo).
Vũ Đế ngỡ ngàng hỏi lại:
- Công đức của Đại Thừa như ngài nói là thế nào?
Đạt ma đáp:
- Tĩnh trí diêu minh, thể tự không tịch. Đó là công đức của Đại Thừa. Công đức ấy, người đời khó làm nổi.
Vũ Đế nghĩ: “Công đức phải là do người làm ra, đó là đạo lý mà mọi người đều biết; vậy mà lại nói người đời khó làm nổi, như thế có trái với lẽ thường chăng?” bèn thử xem học vấn của Đạt Ma ra sao, liền hỏi:
- Thế nào là nghĩa lý cao tột nhất của bậc thánh?
Đạt Ma đáp:
- Trong chỗ rỗng rang chẳng có bậc thánh.
Khổ tập diệt đạo là thánh đế của Phật pháp, người học Phật Giáo ai mà chẳng hiểu. Vậy mà vị tăng này lại trả lời như vậy há không phải là kẻ tầm thường ư? Nghĩ vậy, Vũ Đế không giữ phép cung kính nữa, lớn tiếng hỏi:
- Trước mặt trẫm đây là kẻ nào vậy?
Đạt Ma đáp:
- Không biết!
Thế là Vũ Đế sai người đưa Đạt Ma ra khỏi cung, mặc cho phiêu dạt. Đạt Ma ra đi, vượt sông lên phía Bắc, vào chùa Thiếu Lâm ở núi Tung Sơn; trở thành tổ sư đầu tiên của Thiền Tông Trung Quốc.”
Vua Vũ Đế, vốn đầy nhiệt tình với Phật pháp nhưng mới hiểu biết ở mức độ đơn thuần trong phạm vi tạo phước, làm lành mà chưa thấu được đạo lý của Thiền, vì vậy cũng không tỉnh ngộ được điều gì từ những ẩn ngữ then chốt, tàng ẩn, căn cơ của Thiền trong lời lẽ của Bồ Đề Đạt Ma.
Câu “tĩnh trí diệu minh, thể tự không tịch” là chỉ trạng thái khai ngộ của người theo thiền, nghĩa là mỗi người chỉ có tính phật khi mở mang ra cho mình và tự mình khai ngộ (nhận ra chân lý), đó mới là công đức chân chính. Theo đạo lý của Thiền, người khai ngộ thực sự là người đã vượt qua tất cả mọi sự khác biệt, vượt ra khỏi tôn ti, trên dưới, tốt xấu, vinh nhục, phàm tục, thánh nhân. Tất cả sự khác biệt đều chỉ là sự bất đồng về khái niệm, ngôn từ mà thôi.
Điều thú vị nhất, gây cảm xúc mạnh nhất là câu trả lời cuối cùng của Bồ Đề Đạt Ma.
Có người hiểu rằng: Bồ Đề Đạt Ma trả lời như thế là vì hờn dỗi trước câu hỏi có phần khiếm nhã của Vũ Đế. Cũng có người hiểu rằng: vì Bồ Đề Đạt Ma không muốn nói về mình, tránh mọi sự tranh luận về ngôn ngữ, khái niệm. Những cách hiểu đó đều không đúng vì một người thông hiểu phật pháp và đang hành đạo không câu nệ như thế.
Sự thật lại rất giản đơn: Bồ Đề Đạt Ma đã thực sự không biết phải trả lời như thế nào cả. Theo quan niệm của Thiền thì một thực tại là chính nó chứ không phải là một thực tại nào khác, và ở mức cùng tột thì cũng chỉ là cái “không” như nhất (mất hết khái niệm). Bồ Đề Đạt Ma đang là chính mình và không thể là bất cứ ai khác, chẳng là ai cả nên chẳng trả lời được câu hỏi “là kẻ nào vậy?”.
Theo chúng ta thì câu hỏi “Trước mặt trẫm là kẻ nào vậy?” là câu hỏi cũng thuộc về những câu hỏi “mù tịt”. Trước đó Vũ Đế phải biết Bồ Đề Đạt Ma là ai rồi mới vời đến yết kiến; biết rằng đó là Bồ Đề Đạt Ma, là một sư tăng, là một người Ấn Độ … Bồ Đề Đạt Ma ắt hẳn là cũng biết điều đó, cho nên trước câu hỏi của nhà vua, ngài đã không thể hiểu nổi “kẻ nào vậy” là ai nữa nên câu trả lời sẽ phải như thế: chính xác và … mù tịt nốt.
Nên nhớ rằng khi bắt đầu có khái niệm thì chỉ là những khái niệm đơn, Cái đó, cái này, cái kia … là những qui ước để chỉ một cách trực tiếp sự vật - hiện tượng rời rạc, đơn lẻ. Trước sự đa dạng phong phú của sự vật - hiện tượng, để nhận biết được, truyền đạt được thì phải hệ thống hóa khái niệm, phải phân biệt cái giống nhau và cái khác nhau để sắp xếp phân loại cho dễ nhớ, dễ truyền đạt mà sự so sánh ra đời. Logic hình thức được xây dựng nên (như một tất yếu) từ phép so sánh bằng: nếu sự vật - hiện tượng này (qui ước là S) mà giống sự vật - hiện tượng kia (qui ước là P) thì được gọi. S là P (và ký hiệu: S = P) (cây là thực vật).
Ngôn ngữ Thiền không chấp nhận điều đó: S là S hoặc không S chứ không thể là P được (tôi là tôi hoặc không tôi chứ không thể là ai đó được!).
Dung hòa thế nào đây? Có một cách gọi là cách trung dung. Chúng ta sẽ trình bày ngắn gọn thôi:
Một thực tại, ngay lúc ấy, chỉ là nó chứ không thể là bất cứ cái nào khác. Đó là chân lý tuyệt đối. Khi nó được đặt tên là S (hoặc P) thì S là một nhãn mác (tên gọi), ý niệm (khái niệm), một qui ước về nó và đồng thời nó đã được nhận thức; hay ta nói S là thực tại "đã qua" tư duy. Dù sao S cũng chính là thực tại đó chứ không bị hiểu như là cái khác, do vậy trong tư duy, S là S cũng là một chân lý tuyệt đối.
Theo quan niệm Phật Giáo, cái thực tại quan sát được đặt tên là S ấy, bản thân nó chỉ là một giả hợp, nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau chằng chịt xét cho cùng là thuộc về chân không như nhất cho nên S chỉ là cái vỏ khái niệm, cái tên qui ước mà người ta gán cho nó chứ nó cũng chẳng phải là S. Dù là giả hợp nhưng vẫn tồn tại tương đối (Phật Giáo đồng ý như vậy), nên có thể gọi nó là S, và ngay lúc ấy (ta có thể mở rộng “ngay lúc ấy” là một khoảng thời gian thí dụ khoảng thời gian quả táo chín tồn tại trước khi bị thối) S là S (và không thể là cái khác).
Cách nhìn thực tại của Phật Giáo, đến đây, quả là chính xác và là chân lý khó bắt bẻ đối với mọi tư duy logic.
Có lẽ những rắc rối, bất đồng nảy sinh là từ việc xuất hiện mối quan hệ S là P. Aristote là người đề xướng ra mối quan hệ ấy (thực ra mối quan hệ ấy là một tồn tại tất yếu, nảy sinh ra do đòi hỏi của nhận thức trong tư duy. Aristote là người phát hiện và công thức hóa nó. Đó là chiến công của thiên tài!).
Xuất phát từ đòi hỏi phải cảm nhận trực tiếp để ta “biết” thực tại như nó vốn dĩ thế, thì S là S mang tính tuyệt đối, tối thượng, Phật Giáo chối bỏ mối quan hệ S là P.
Nhưng từ quan niệm (theo Phật Giáo) thực tại khách quan là giả hợp, nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, sẽ phải có những sự vật - hiện tượng phân biệt được và không phân biệt được với nhau một cách tương đối (quan sát trực giác cũng thấy rõ điều này!). Trong một điều kiện hoàn cảnh nào đấy, trong một phạm vi, góc nhìn nào đấy hay đơn thuần là do yêu cầu của chính nhận thức mà, tương đối, phải tồn tại mối quan hệ S là P.
Mối quan hệ S là P là hạt nhân "vận động" trong hệ thống khái niệm, là hình thức cơ bản của tư duy. Không có nó sẽ không nhận thức được thực tại.
Phật Giáo, dù có muốn chối bỏ thì cũng không thể chối bỏ được mối quan hệ đó và trong thực tế, dù có cố gắng đến mấy cũng không thể “bất lập văn tự” được, nếu muốn tồn tại. Nếu ai đó cho rằng không cần nó vẫn giác ngộ được thì đó chỉ là ngộ nhận.
Có thể nói chữ với nhau rằng S là S là mối quan hệ của chân lý tuyệt đối, là nhận thức chính xác khi bước đầu nhận thức (nhận thức của tuổi thơ) và cũng là nhận thức thâm hậu, cuối cùng, tối thượng về thực tại, là bức tranh chính xác một cách lý tưởng về Tồn Tại mà nếu thay S bằng bất cứ ký hiệu nào khác thì vẫn là bức tranh ấy. Còn mối quan hệ S là P là mối quan hệ tương đối, tồn tại ở giữa hai đầu của quá trình nhận thức; quyết định đến quá trình nhận thức; nhận thức chính xác ban đầu bị méo đi, phức tạp lên thành một nhận thức tương đối chính xác, rồi từ nhận thức tương đối này phát triển lên nhận thức tương đối khác, phức tạp hơn, méo hơn mà cũng chính xác hơn, cứ thế đến một ngày tươi sáng sẽ đạt đến nhận thức chính xác tối hậu (gần lý tưởng nhất!).
Khi ta hỏi một đứa trẻ con về cái kẹo là: “Cái này là cái gì?”, nó sẽ trả lời không chút do dự: “Cái này là cái kẹo”. Câu trả lời ấy chính là thuộc về mối quan hệ S là P (ở mức độ giản đơn, chất phác). Nếu ta hỏi tiếp: “Cái kẹo là cái gì?”, thì câu trả lời hay nhất mà chúng ta nhận được sẽ là: “Cái kẹo là cái kẹo chứ còn là cái gì nữa!”. Câu trả lời này thuộc về mối quan hệ S là S (chứ không thể là cái khác) và đó là nhận thức rốt ráo, trực tiếp và chính xác.
Khi ta hỏi một nhà thông thái về con cá chẳng hạn thì tình hình sẽ trở nên khác hẳn. Trước câu hỏi: “Đó là con gì?” nhà thông thái sẽ trả lời: “Con đó là con cá!”. Ta hỏi tiếp: “Con cá là con gì?” thì nhà thông thái (đâu phải là đứa con nít!) sẽ trả lời một cách… thông thái: “Con cá là loài động vật biết bơi!”. Câu hỏi mới được đặt ra: “Động vật biết bơi là gì?”. Trước câu hỏi này, nhà thông thái bắt đầu phải chuẩn bị một cuộc trường chinh hỏi và đáp ngày một rối mù, ngày một mở rộng đến tận căn nguyên của Tự Nhiên Tồn Tại để rốt cuộc đạt được kết quả cuối cùng: “Con cá là con cá!”, S là S. Nhưng S là S này không phải là sự chính xác ngây thơ nữa, mà là sự chính xác của uyên bác, chính xác đến tận chân tơ kẽ tóc nhờ cả một quá trình nhận thức dài lâu, vượt qua biết bao nhiêu lầm lạc mới có được. (nhưng phải cảnh giác vì ngày mai có thể sẽ lại bộc lộ sai lầm, dù rằng là cần thiết cho nhận thức thâm hậu hơn kế tiếp sau!!!) ……
Mối quan hệ S là P còn xuất hiện trong trường hợp này nữa: đối với cùng một sự vật - hiện tượng và cùng “lúc ấy”, ngôn ngữ này qui ước gọi là S, ngôn ngữ kia qui ước gọi là P, thì cũng sẽ tồn tại mối quan hệ S là P (và ngược lại). Có thể suy rộng trường hợp này ra toàn Vũ Trụ được không? “Không biết!”. Đối với một thực tại, có thể gắn cho nó một lô nhãn mác khác nhau thì nó vẫn là nó, không thể là cái khác.
Ấy chết, suýt nữa thì sa lầy thật! Không bình luận thêm, chúng ta tiếp tục kể chuyện.
Những câu chuyện, những điển tích Phật Giáo bao giờ cũng kỳ thú. Chúng ta có thể học được ở đó biết bao nhiêu điều đẹp đẽ về quan niệm sống, thái độ sống, về đối nhân xử thế trong đời. Biết bao nhiêu bậc chân nhân đã để lại tấm gương sáng ngời về lối sống giản dị, ung dung, từ bi bác ái; lối sống nhân văn nhất mà chúng ta từng biết. Nhân đây, chúng ta xin nói thêm ý này: tuy vật lý học hiện đại đã có những phát hiện tương đồng đáng ngạc nhiên với cách nhìn của Phật Giáo về Vũ Trụ và chỉ đến giới hạn đó thôi, vì nhiệm vụ của vật lý cũng như các ngành khoa học tự nhiên khác là phục vụ triết học, xác nhận những suy lý của triết học và tương lai sẽ về chung dưới mái nhà triết học. Chỉ có các triết thuyết (học thuyết triết học) là có thể so sánh được với nhau một cách toàn diện về mọi mặt mà thôi. Theo nhận định của riêng chúng ta thì ngày nay hai triết thuyết sáng sủa nhất, gần với sự thực khách quan nhất và giàu tính nhân văn nhất là: triết học duy vật biện chứng và đạo lý Phật Giáo. Thoạt nhìn tưởng chúng là hai sự trái ngược nhau đến mức khó có thể thỏa thuận được nhưng càng suy ngẫm chúng ta càng thấy đồng thuận với nhau ở rất nhiều mặt, thậm chí là ở cả những mặt cơ bản nhất. Chẳng hạn, cả hai đều vô thần, đều không chấp nhận hư vô. Nếu triết học duy vật biện chứng cho rằng thế giới các sự vật hiện tượng được cấu thành từ vật chất và chính là vật chất và vận động vật chất; thế giới biến đổi đến vô tận, thì triết lý Phật Giáo cho rằng thế giới các hiện tượng là sự giả hợp, có nguồn gốc từ “cõi không” (có thể là cách gọi khác của vật chất, hay vật chất là tên gọi khác của cõi không Phật Giáo, thậm chí, phải châng cõi không là...không gian!!!???) phụ thuộc lẫn nhau, tác động nhau theo luật nhân quả đến vô vi vô thường. Đó chẳng qua là hai cách mô tả có "xu hướng" như nhau về Thực Tại. Và sự đồng thuận đáng trân trọng nhất của hai triết thuyết là đều cố gắng tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc của khổ đau để tìm cách giải thoát con người khỏi khổ đau hay nói đúng hơn là mở đường chỉ lối cho con người tự giải thoát khổ đau (cho dù đó là hai con đường khác nhau: một đường đòi chủ động cải tạo, một đường khuyên thụ động tu tập. Nếu chúng ta hợp nhất được hai con đường ấy và đặt tên chúng là con đường CẢI THIỆN thế giới thì đẹp biết chừng nào?!) ….
Thôi! Không “lải nhải” nữa, chúng ta kể chuyện này:
Thiền sư Pháp Dung là môn đồ của vị tổ đời thứ tư tên là Đạo Tín. Nhưng trước khi qui y Đạo Tín, Pháp Dung đã là một nhà sư có học thức.
Tương truyền, một hôm Đạo Tín lên núi Ngưu Đầu thăm hỏi Pháp Dung, hai người ngồi nói chuyện phiếm ở mỏm đá ngoài thiền đường. Bỗng nhiên có đàn hổ kéo đến vây quanh, gầm thét. Pháp Dung thường cho chúng ăn, thành quen, nên tất nhiên Pháp Dung không sợ hãi. Đạo Tín cũng chẳng sợ gì, nhưng lại vờ sợ hãi. Thiền sư Pháp Dung thấy vậy hỏi:
- Ngài vẫn còn cái ấy ư?
Nói “cái ấy” là chỉ sự sợ hãi. Thiền Tông cho rằng, khi tu hành đạt đến trình độ nhất định thì phải vứt bỏ được cảm giác hư vọng, chỉ còn trái tim an nhiên tự tại, “không vui bởi ngoại cảnh, không buồn vì nội tình”.
Thiền sư Pháp Dung vì vậy, có ý coi thường Đạo Tín, bỏ về thiền đường làm việc riêng. Đạo Tín nhân cơ hội đó, viết ngay ở chỗ ngồi của Pháp Dung một chữ “Phật”, rồi điềm tĩnh ngồi chờ.
Xong việc riêng, thấy Đạo Tín vẫn ngồi nguyên chỗ cũ, lòng tự thấy có phần lãnh đạm với người, Pháp Dung bèn trở lại. Vừa định ngồi xuống, chợt thấy chữ “Phật” to tướng trên chỗ ngồi, Pháp Dung luống cuống, miệng niệm: “A di đà Phật, chút nữa thì làm nhục Phật Tổ”. Đạo Tín bèn cười lớn:
- Ngài cũng vẫn còn cái ấy ư?
Nghe Đạo Tín nói, Pháp Dung bừng tỉnh ngộ, quy y Đạo Tín. (Pháp Dung không sợ hổ báo nhưng lại sợ ngồi lên chữ “Phật”. Khinh nhìn, phỉ báng Phật trước nay là “ngũ nghịch ác tội”. Tư tưởng Thiền Tông trái ngược với điều này. Họ cho rằng tâm mỗi con người chính là Phật, việc đi đứng nằm ngồi hàng ngày chính là Phật pháp. Như vậy tính “thánh” của Phật bị thủ tiêu, sự tồn tại của Phật bị phủ nhận. Họ còn cho rằng nếu quá ràng buộc vào Phật sẽ bị ảnh hưởng rất lớn đến sự giác ngộ. Đạo Tín giác ngộ được tư tưởng này!).
Có rất nhiều chuyện Phật Giáo nói lên tư tưởng ấy của Thiền Tông: Dưới đây là hai chuyện nữa:
Một hôm trời rất rét, Thiền sư Đan Hà bị lạnh cóng trong một ngôi chùa. Bên ngoài thì mưa bão, không thể kiếm ra một que củi, Đan Hà bèn lấy tượng Phật (bằng gỗ) xuống chẻ ra nhóm lửa sưởi. Sư trụ trì thấy vậy mắng. Đan Hà nói:
- Tôi đốt để lấy xá lỵ.
Sư trụ trì nói:
- Tượng gỗ thì lấy đâu ra xá lỵ.
Đan Hà cười tiếp luôn:
- Nếu không có xá lỵ thì kiêng gì mà không lấy thêm mấy vị nữa xuống đốt.
Mã Tổ Đạo Nhật là đồ đệ của Nam Nhạc Hoài Nhượng, khi giảng pháp, thường nói: “Chính là tâm, chính là Phật”. Có người hỏi ông:
- Tại sao hòa thượng nói: “Chính là tâm, chính là Phật”?
Mã Tổ đáp:
- Để dỗ đứa trẻ khỏi khóc.
Người kia lại hỏi:
- Đứa trẻ nín khóc rồi thì sao?
Mã Tổ đáp:
- Chẳng phải tâm, chẳng phải Phật.
Xin phép kể câu chuyện cuối cùng:
Có một anh chàng học được chút ít về thiền; đến viếng một thiền sư. Để tỏ sự sở đắc của mình, anh ta nói:
- Tâm, Phật, loài hữu hình, rốt ráo chẳng có. Bổn tánh chân thật của mọi hiện tượng là cái không. Không có cái có, không có huyền ảo, không có thánh, không có phàm. Không có cho và cũng không có thọ nhận.
Thiền sư ngồi lim dim, không nói gì, rồi bất thình lình đấm vào mặt anh chàng một cái làm anh ta phát nổi khùng. Thiền sư lúc này mới hỏi:
- Nếu không có gì cả, thế thì cái giận của anh từ đâu mà có?
* * *
Không biết trong câu chuyện vừa kể, sau cú đấm vào mặt, anh chàng có ngộ ra được không hay thiền sư gặp… đại họa? Rất tiếc là chúng ta không thể biết được điều đó!
Riêng chúng ta, tuy không bị đấm, chỉ thấy thôi đã giật mình đại ngộ rồi! Phải có một cái gì đó và chỉ là nó thôi, luôn luôn đầy, muôn vàn sóng xô, nhưng không bao giờ vơi và cũng không bao giờ tràn!
Chúng ta gọi cái gì đó, theo thông lệ, là vật chất. Tồn Tại là Vũ Trụ lấp đầy vật chất, là một khối thống nhất không thể tách rời được, không có bất cứ một “kẻ hở” nào cho Hư Vô, “cái không có gì” tuyệt đối ấy, có cơ hội hiện diện.
Nếu giả sử rằng Vũ Trụ đang đầy vật chất và vận hành tuân theo nguyên lý Tự Nhiên một cách hoàn hảo bỗng bị trục trặc (một tưởng tượng mê sảng nhất!) làm xuất hiện một lỗ Hư Vô (dù vô cùng nhỏ) thì vì Vũ Trụ không có ngoài cũng không có trong, không biết “lượng” vật chất bị Hư Vô chiếm chỗ ấy biến đi đâu? Nếu nó không thể biến đi đâu được thì nó vẫn ở đó, nghĩa là lỗ đó không phải là Hư Vô và Vũ Trụ vận hành không có một trục trặc nào. Nhưng lượng vật chất vẫn ở đó lại có nghĩa là bất biến tuyệt đối. Trong khi đó, Tồn Tại phải vừa bất biến vĩnh cửu, vừa thường biến đến tuyệt cùng của nó. Vậy thì lượng vật chất đang nói đến đó, bình đẳng với tất cả, không được “vô công rỗi nghề”, phải luôn luôn biến đổi. Cuối cùng, tuân theo Định mệnh, cái định mệnh “oái oăm” mà chúng ta đã “dựng đứng” (không, phát hiện ra trong… hoang tưởng chứ?) phải luôn vừa là nó vừa không phải nó. Hay nói một cách “rùng rợn” hơn, vừa sống vừa chết nhưng không được Hư Vô. Đó là một sự thể hiện cực kỳ huyền bí, huyền bí nhất trong số những huyền bí; khó lòng hình dung ra được.
Việc không thể hình dung được một cái gì đó, thì cái gì đó ấy hoặc là Hư Vô, hoặc não của chúng ta “có vấn đề”. Bộ não con người có một sức tưởng tượng phi thường; có thể tưởng tượng ra đủ mọi quái tượng được cho là phi lý nhất trên đời. Nhưng xin nhắc lại rằng dù có quái tượng cỡ nào đi chăng nữa thì cứ vẫn là tồn tại; không thể vượt thoát khỏi Tồn Tại được. Đã có biết bao nhiêu bộ phim kinh dị ra đời với đủ mọi dị dạng khủng khiếp, đủ kiểu hù dọa, nhưng quanh đi quẩn lại, gây “lạnh gáy” nhất vẫn cứ phải ác quỉ nhân dạng hay hồn ma nhân tính. Đó phải chăng là sự giới hạn của trí tưởng tượng hay cũng có thể là giới hạn của cảm giác?
Thôi thì chúng ta cứ tạm hình dung cái lượng vật chất vừa là nó vừa không phải nó ấy theo cách mà Hêraclite đã hình dung. Hầu hết chúng ta, ai cũng có một dòng sông quê hương để mà thương mà nhớ. Hình ảnh của nó với những cây đa, bến nước, con đò đã được khắc trong tâm khảm chúng ta sâu đậm đến không thể nào quên. Trong những năm tháng tha phương, mỗi lần buồn nhớ quê hương, dòng sông ấy lại hiện lên như nó là thế, như ta đã từng thấy trong quãng đời tuổi thơ. Rồi mỗi lần về thăm quê ta lại đứng nhìn ngắm nó và thấy vẫn là những gì quen thuộc mà ta hằng tưởng. Dòng sông quê hương, qua năm tháng đời người, đối với chúng ta, trong niềm tin yêu, là không đổi, bất biến. Chỉ có điều chúng ta chẳng bao giờ được tắm hai lần trên dòng sông quê hương, dù vẫn là cây đa ấy, bến nước ấy, con đò ấy nhưng nước thì cứ trôi mãi qua cầu. Ôi con sông quê hương, qua bao nhiêu năm tháng vẫn là nó, vẫn mang hình dáng ấy, vẫn ở đó vỗ về đồng ruộng làng quê nhưng lại luôn như không phải là nó vì nước chẳng bao giờ ngừng cuồn cuộn trôi xuôi làm cho hai bờ thành bên lở bên bồi! (Ngày xưa mới "sướt mướt" được như thế thôi, chứ bây giờ đừng có mà mong, nhấp nháy là đã "vật đổi sao dời" rồi! Nổi hứng là "qui hoạch", bất kể! Và chỉ cần "đùng một phát", một danh lam thắng cảnh hàng ngàn năm lập tức biến thành "khu sinh thái" với vô số khối bê tông lạ hoắc!).
Hay chúng ta có thể coi lượng vật chất nói ở trên như một giọt nước (tưởng tượng) nằm đâu đó giữa một đại dương mênh mông đầy biến động và giọt nước tưởng tượng ấy (được xác định bằng tọa độ) luôn là nó nhưng cũng luôn đổi mới (luôn tan hòa và luôn tái hợp)?
A! Nhắc đến đại dương, chúng ta bỗng nảy ra một ý mới: Vì Vũ Trụ là lấp đầy vật chất nên ta có thể hình dung Vũ Trụ vật chất là một đại dương nước bao la? Thế còn vô vàn những sự vật - hiện tượng quan sát được thì tính sao? Thì cứ nghĩ chúng như những loài sống trong biển cả vậy thôi. Không được! Các sinh vật sống trong nước thật đấy, nhưng có phải chúng được cấu thành từ nước đâu. Trong khi Vũ Trụ được cho là chỉ toàn vật chất thôi? Nếu thế, chúng ta tưởng tượng thêm rằng các sự vật - hiện tượng tương tự như các sinh vật sống trong nước và cũng được cấu thành từ nước, giống như băng đá ấy, như mọi loại hình thù băng đá do nước đông lại mà thành và khi tan ra lại là nước. Khiên cưỡng, nhưng kể ra cũng hơi giống và có lẽ hình dung như thế là dễ cảm nhận nhất. Để hoàn hảo hơn, cần phải thêm một điều kiện như thế này: một khối lượng băng nào đó tan ra thì đồng thời phải có một lượng nước tạo thành băng. Như vậy sẽ đảm bảo cho Vũ trụ không thể trở thành toàn nước hoặc toàn băng mà lúc nào cũng vừa nước vừa băng và không vơi cũng không tràn.
Chà! Cũng được đấy chứ! Nhưng sao tối tăm, buồn thảm quá! Một thành phố đêm chẳng có đèn đóm thì bộc lộ được cái gì? Với lại, một hũ nước đầy bị bịt kín thì nước trong đó làm sao tạo được sóng, và nếu chỉ có nước với băng thôi thì quá trình nước hóa băng, băng hóa nước xảy ra như thế nào? Điều cơ bản nhất là nước vận động như thế nào khi không có sóng mà sóng thì nước không tự làm ra được, và cũng không có “khoảng trống” nào cho nước thi triển?
Chịu thua!
Mà tại sao phải tưởng tượng ra một Vũ Trụ như thế khi mà cứ ngước mắt lên là chúng ta đã thấy trực tiếp Vũ Trụ rồi?
Có lẽ cũng không cần phải ngước mắt lên. Tự nhiên tồn tại phải luôn thể hiện và thể hiện một cách chi tiết nhất, cụ thể nhất. Hình như mọi sự vật - hiện tượng đều bộc lộ ra những bản chất cơ bản nhất, cốt lõi nhất của Tự Nhiên Tồn Tại. Con người cũng đã thấy tất cả nhưng lại không đưa được tất cả những điều đã thấy ấy về một mối. Về mặt triết học, những điều chúng ta thừa nhận ngày nay về Tự Nhiên Tồn Tại đều đã được nhắc đến từ thời cổ đại.
Một Tự Nhiên Tồn Tại vốn dĩ thế, không lựa chọn, thì cũng rất giản dị. Một tia sáng phản xạ từ một mặt phẳng đồng nhất nào đó, chỉ theo một cách và một hướng duy nhất, hướng mà nguyên lý Tự Nhiên buộc phải như thế.
Chỉ tại chúng ta thấy Nó phức tạp vì không ngờ một sự choáng ngợp vô tiền khoáng hậu như thế lại có thể đơn giản được.
Ở đời, mấy ai mà biết sống giản dị? Nghèo đói, khắc khổ, không trưng diện, không phấn son … chưa chắc đã là giản dị. Ai biết sống giản dị, người đó hiểu lẽ Tự Nhiên và ngược lại, ai ngộ được lẽ Tự Nhiên, người đó biết sống giản dị! Chúng ta ước gì được sống giản dị để mà an nhiên, tự do, tự tại.
Riêng chúng ta, tuy không bị đấm, chỉ thấy thôi đã giật mình đại ngộ rồi! Phải có một cái gì đó và chỉ là nó thôi, luôn luôn đầy, muôn vàn sóng xô, nhưng không bao giờ vơi và cũng không bao giờ tràn!
Chúng ta gọi cái gì đó, theo thông lệ, là vật chất. Tồn Tại là Vũ Trụ lấp đầy vật chất, là một khối thống nhất không thể tách rời được, không có bất cứ một “kẻ hở” nào cho Hư Vô, “cái không có gì” tuyệt đối ấy, có cơ hội hiện diện.
Nếu giả sử rằng Vũ Trụ đang đầy vật chất và vận hành tuân theo nguyên lý Tự Nhiên một cách hoàn hảo bỗng bị trục trặc (một tưởng tượng mê sảng nhất!) làm xuất hiện một lỗ Hư Vô (dù vô cùng nhỏ) thì vì Vũ Trụ không có ngoài cũng không có trong, không biết “lượng” vật chất bị Hư Vô chiếm chỗ ấy biến đi đâu? Nếu nó không thể biến đi đâu được thì nó vẫn ở đó, nghĩa là lỗ đó không phải là Hư Vô và Vũ Trụ vận hành không có một trục trặc nào. Nhưng lượng vật chất vẫn ở đó lại có nghĩa là bất biến tuyệt đối. Trong khi đó, Tồn Tại phải vừa bất biến vĩnh cửu, vừa thường biến đến tuyệt cùng của nó. Vậy thì lượng vật chất đang nói đến đó, bình đẳng với tất cả, không được “vô công rỗi nghề”, phải luôn luôn biến đổi. Cuối cùng, tuân theo Định mệnh, cái định mệnh “oái oăm” mà chúng ta đã “dựng đứng” (không, phát hiện ra trong… hoang tưởng chứ?) phải luôn vừa là nó vừa không phải nó. Hay nói một cách “rùng rợn” hơn, vừa sống vừa chết nhưng không được Hư Vô. Đó là một sự thể hiện cực kỳ huyền bí, huyền bí nhất trong số những huyền bí; khó lòng hình dung ra được.
Việc không thể hình dung được một cái gì đó, thì cái gì đó ấy hoặc là Hư Vô, hoặc não của chúng ta “có vấn đề”. Bộ não con người có một sức tưởng tượng phi thường; có thể tưởng tượng ra đủ mọi quái tượng được cho là phi lý nhất trên đời. Nhưng xin nhắc lại rằng dù có quái tượng cỡ nào đi chăng nữa thì cứ vẫn là tồn tại; không thể vượt thoát khỏi Tồn Tại được. Đã có biết bao nhiêu bộ phim kinh dị ra đời với đủ mọi dị dạng khủng khiếp, đủ kiểu hù dọa, nhưng quanh đi quẩn lại, gây “lạnh gáy” nhất vẫn cứ phải ác quỉ nhân dạng hay hồn ma nhân tính. Đó phải chăng là sự giới hạn của trí tưởng tượng hay cũng có thể là giới hạn của cảm giác?
Thôi thì chúng ta cứ tạm hình dung cái lượng vật chất vừa là nó vừa không phải nó ấy theo cách mà Hêraclite đã hình dung. Hầu hết chúng ta, ai cũng có một dòng sông quê hương để mà thương mà nhớ. Hình ảnh của nó với những cây đa, bến nước, con đò đã được khắc trong tâm khảm chúng ta sâu đậm đến không thể nào quên. Trong những năm tháng tha phương, mỗi lần buồn nhớ quê hương, dòng sông ấy lại hiện lên như nó là thế, như ta đã từng thấy trong quãng đời tuổi thơ. Rồi mỗi lần về thăm quê ta lại đứng nhìn ngắm nó và thấy vẫn là những gì quen thuộc mà ta hằng tưởng. Dòng sông quê hương, qua năm tháng đời người, đối với chúng ta, trong niềm tin yêu, là không đổi, bất biến. Chỉ có điều chúng ta chẳng bao giờ được tắm hai lần trên dòng sông quê hương, dù vẫn là cây đa ấy, bến nước ấy, con đò ấy nhưng nước thì cứ trôi mãi qua cầu. Ôi con sông quê hương, qua bao nhiêu năm tháng vẫn là nó, vẫn mang hình dáng ấy, vẫn ở đó vỗ về đồng ruộng làng quê nhưng lại luôn như không phải là nó vì nước chẳng bao giờ ngừng cuồn cuộn trôi xuôi làm cho hai bờ thành bên lở bên bồi! (Ngày xưa mới "sướt mướt" được như thế thôi, chứ bây giờ đừng có mà mong, nhấp nháy là đã "vật đổi sao dời" rồi! Nổi hứng là "qui hoạch", bất kể! Và chỉ cần "đùng một phát", một danh lam thắng cảnh hàng ngàn năm lập tức biến thành "khu sinh thái" với vô số khối bê tông lạ hoắc!).
Hay chúng ta có thể coi lượng vật chất nói ở trên như một giọt nước (tưởng tượng) nằm đâu đó giữa một đại dương mênh mông đầy biến động và giọt nước tưởng tượng ấy (được xác định bằng tọa độ) luôn là nó nhưng cũng luôn đổi mới (luôn tan hòa và luôn tái hợp)?
A! Nhắc đến đại dương, chúng ta bỗng nảy ra một ý mới: Vì Vũ Trụ là lấp đầy vật chất nên ta có thể hình dung Vũ Trụ vật chất là một đại dương nước bao la? Thế còn vô vàn những sự vật - hiện tượng quan sát được thì tính sao? Thì cứ nghĩ chúng như những loài sống trong biển cả vậy thôi. Không được! Các sinh vật sống trong nước thật đấy, nhưng có phải chúng được cấu thành từ nước đâu. Trong khi Vũ Trụ được cho là chỉ toàn vật chất thôi? Nếu thế, chúng ta tưởng tượng thêm rằng các sự vật - hiện tượng tương tự như các sinh vật sống trong nước và cũng được cấu thành từ nước, giống như băng đá ấy, như mọi loại hình thù băng đá do nước đông lại mà thành và khi tan ra lại là nước. Khiên cưỡng, nhưng kể ra cũng hơi giống và có lẽ hình dung như thế là dễ cảm nhận nhất. Để hoàn hảo hơn, cần phải thêm một điều kiện như thế này: một khối lượng băng nào đó tan ra thì đồng thời phải có một lượng nước tạo thành băng. Như vậy sẽ đảm bảo cho Vũ trụ không thể trở thành toàn nước hoặc toàn băng mà lúc nào cũng vừa nước vừa băng và không vơi cũng không tràn.
Chà! Cũng được đấy chứ! Nhưng sao tối tăm, buồn thảm quá! Một thành phố đêm chẳng có đèn đóm thì bộc lộ được cái gì? Với lại, một hũ nước đầy bị bịt kín thì nước trong đó làm sao tạo được sóng, và nếu chỉ có nước với băng thôi thì quá trình nước hóa băng, băng hóa nước xảy ra như thế nào? Điều cơ bản nhất là nước vận động như thế nào khi không có sóng mà sóng thì nước không tự làm ra được, và cũng không có “khoảng trống” nào cho nước thi triển?
Chịu thua!
Mà tại sao phải tưởng tượng ra một Vũ Trụ như thế khi mà cứ ngước mắt lên là chúng ta đã thấy trực tiếp Vũ Trụ rồi?
Có lẽ cũng không cần phải ngước mắt lên. Tự nhiên tồn tại phải luôn thể hiện và thể hiện một cách chi tiết nhất, cụ thể nhất. Hình như mọi sự vật - hiện tượng đều bộc lộ ra những bản chất cơ bản nhất, cốt lõi nhất của Tự Nhiên Tồn Tại. Con người cũng đã thấy tất cả nhưng lại không đưa được tất cả những điều đã thấy ấy về một mối. Về mặt triết học, những điều chúng ta thừa nhận ngày nay về Tự Nhiên Tồn Tại đều đã được nhắc đến từ thời cổ đại.
Một Tự Nhiên Tồn Tại vốn dĩ thế, không lựa chọn, thì cũng rất giản dị. Một tia sáng phản xạ từ một mặt phẳng đồng nhất nào đó, chỉ theo một cách và một hướng duy nhất, hướng mà nguyên lý Tự Nhiên buộc phải như thế.
Chỉ tại chúng ta thấy Nó phức tạp vì không ngờ một sự choáng ngợp vô tiền khoáng hậu như thế lại có thể đơn giản được.
Ở đời, mấy ai mà biết sống giản dị? Nghèo đói, khắc khổ, không trưng diện, không phấn son … chưa chắc đã là giản dị. Ai biết sống giản dị, người đó hiểu lẽ Tự Nhiên và ngược lại, ai ngộ được lẽ Tự Nhiên, người đó biết sống giản dị! Chúng ta ước gì được sống giản dị để mà an nhiên, tự do, tự tại.
* * *
Tồn Tại là Vũ Trụ lấp đầy vật chất, Tồn Tại là duy nhất (vì không có ngoài Tồn Tại) và thống nhất (vì không thể có Hư Vô). Do đó vật chất cũng duy nhất, thống nhất và như vậy vật chất cũng mang tính đồng nhất.
Tự Nhiên Tồn Tại có nghĩa là vật chất vận động. vận động là sự thể hiện tính tồn tại của vật chất. Nhưng vật chất đồng nhất và lấp đầy Vũ Trụ thì vận động như thế nào và động lực nào đã giúp cho vật chất tự thân vận động được? Nhờ Thượng Đế chăng?
Ngày xưa, sau khi đọc xong cuốn “Luận về cơ học thiên thể”, hoàng đế Napoleon có ý trách Laplace (1749-1827), nhà toán học và vật lý học nổi tiếng người Pháp: “Cuốn sách của khanh rất hay, nhưng tiếc rằng trong đó không đề cập đến vai trò của Thượng Đế”, thì Laplace đáp lại: “Tâu bệ hạ, thần không cần đến giả thuyết này.”
Chúng ta bắt chước Laplace: Không cần giả thuyết về Thượng Đế!
Tồn Tại phải tự thể hiện mình thì mới được gọi là Tồn Tại. Vì Nó là duy nhất nên sự tự thể hiện ấy không phải trước, cho bất cứ cái gì ngoài Nó cả mà là trước bản thân Nó, cho Nó.
Có thể nói vật chất là biểu hiện về mặt lượng của Tồn Tại và cũng chính là Tồn Tại. Do đó vật chất cũng phải tự thể hiện trước bản thân nó và cho nó. Sự thể hiện ấy phải là phổ biến, rộng khắp, mọi lúc mọi nơi, từ toàn thể cho đến giới hạn nhỏ tột cùng có thể có của nó. Có thể hình dung sự thể hiện như là sự khác biệt đối với đối tượng mà nó muốn thể hiện sao cho đối tượng “biết” được sự thể hiện ấy và như vậy ở tầng sâu thẳm nhất của vật chất, một “điểm vật chất” nào đấy vừa là nó vừa là không phải nó và đồng thời phải khác biệt với những “điểm vật chất” khác, bao xung quanh nó. Chính vì phải thể hiện như thế nên vật chất lại có tính không đồng nhất. Sự tồn tại của “điểm vật chất” ấy là bất biến, nhưng lại thể hiện như là thường biến đối với những “điểm vật chất” khác, bao xung quanh nó, cũng bất biến và thường biến như nó, chỉ có điều là không bao giờ giống nó (chúng ta tạm gọi đó là sự lệch pha không cùng trạng thái!).
Phương thức thể hiện ấy của vật chất cũng chính là nguyên nhân làm nên vận động của nó. Vận động của vật chất là bắt buộc, là tất yếu nên nó cũng mang tính phổ biến, tính vĩnh cửu nhằm đảm bảo sự thể hiện của toàn thể vật chất, của Tồn Tại.
Nếu Tự Nhiên Tồn Tại chỉ là thế, chỉ là vật chất và vận động vật chất thôi (mà suy cho cùng vận động là một thuộc tính của vật chất, là một yếu tố cấu thành nên vật chất chứ không thể là một cái gì đó độc lập, ngoài vật chất) thì không còn cách nào khác, chúng ta “đành” chấp nhận rằng: vận động vật chất chính là nguyên nhân trực tiếp của việc hiện diện một Vũ Trụ các sự vật - hiện tượng quan sát được và không quan sát được, muôn màu muôn vẻ, biến hóa đến vô cùng và xoay vần đến vĩnh cửu. Ta có thể gọi các sự vật - hiện tượng ứng với sự biến hóa của nó là vật chất và vận động vật chất cũng không sai, vì thực chất cũng là thế, cũng chính là vật chất vận động.
Vật chất là đồng nhất nhưng vì phải thể hiện một cách toàn diện nên lại không đồng nhất. Để dung hòa hai mặt ấy thì vật chất phải vận động. Vận động là quá trình làm dung hòa hai mặt trái ngược của vật chất: đồng nhất (tính không phân biệt được) và dị biệt (tính phân biệt được); là quá trình vừa cố đạt đến đồng nhất vừa làm xuất hiện dị biệt.
Đến đây, có thể nói một cách nôm na, Tự Nhiên Tồn Tại vừa là nguyên nhân vừa là kết quả, vừa là động lực vừa chịu tác động của vận động. Và như vậy vận động là quá trình tự thân của vật chất; vật chất vận động một cách tự thân, tuân theo nguyên lý Tự Nhiên và vốn dĩ thế, “trời sinh ra thế!”. (Ở đây tuyệt đối không được đánh đồng giữa hai khái niệm vật chất và sự vật.Rồi đây chúng ta sẽ "thấy", không thể có bất cứ một sự vật nào trong Vũ Trụ tuyệt đối tự thân vận động được).
Một khi vận động vật chất là tự thân vận động thì nó chẳng cần một “cú hích” nào cả, chẳng cần đến sự “chiếu cố” của Thượng Đế mà ngược lại sự xuất hiện một “cú hích” hay sự có mặt của Thượng Đế là không được phép. Đó cũng chính là niềm tin sắt đá, là “tín ngưỡng” của chúng ta. Nếu có một áp lực nào vẫn khăng khăng rằng có Thượng Đế và bắt chúng ta phải tin như vậy thì chúng ta, lũ hèn nhát, sẽ hét to lên rằng: “Vâng, Thượng Đế là hiển nhiên” rồi thầm thì: “Dù sao thì cũng chỉ là Tồn Tại!”. Chỉ có xử sự như vậy mới dung hòa được giữa đức tin và chân lý, mới có thể sống còn mà tiếp tục cuộc hành trình. Bài học Galilê vẫn còn nóng hôi hổi:
Vào buổi sáng ngày 22-6-1633, trước hàng giáo phẩm cao cấp của pháp đình La mã; Galilê, nhà vật lý thiên tài, người đã có những đóng góp vô giá, thuộc hàng quan trọng nhất của khoa học nhân loại; đã đánh dấu sự bắt đầu thực sự của vật lý học, phải khoác trên người chiếc áo vải bao bố của kẻ phạm tội, quì gối thề trườc giáo hội từ bỏ những học thuyết của mình và phải ký vào một tờ giấy thú nhận những học thuyết đó là sai lầm, là “tà thuyết” chống lại Thiên Chúa. Dù vẫn bị đọa đày, truy sát, nhưng ông đã thoát cái số phận bi đát mà Brunô đã phải chịu (Brunô, 1548-1600, nhà thông thái suốt đời truyền bá thuyết nhật tâm của Copenic, vì không công khai từ bỏ lý thuyết của mình trước tòa án giáo hội, đã bước lên giàn lửa, bị thiêu sống ngày 17-2-1600). Lưu truyền rằng sau khi bước ra khỏi tòa án, Galilê nói ngay với người xung quanh: “Dù sao thì Trái đất vẫn quay!”. Đúng vậy, giáo hội không thể bóp méo được Tự Nhiên và Galilê vẫn gan góc đi theo con đường của mình, con đường của những phát kiến to lớn về Tự Nhiên. “Mặc dù tôi yên lặng, nhưng tôi sẽ không sống những ngày tàn mà không hành động”, ông đã viết như vậy.
Brunô và Galilê đều là hai con người quả cảm tuyệt vời dù theo những cách khác nhau. Chúng ta kính phục Brunô nhưng học theo Galilê, chịu nhục để còn có cơ hội phục vụ chân lý.
Tự Nhiên Tồn Tại có nghĩa là vật chất vận động. vận động là sự thể hiện tính tồn tại của vật chất. Nhưng vật chất đồng nhất và lấp đầy Vũ Trụ thì vận động như thế nào và động lực nào đã giúp cho vật chất tự thân vận động được? Nhờ Thượng Đế chăng?
Ngày xưa, sau khi đọc xong cuốn “Luận về cơ học thiên thể”, hoàng đế Napoleon có ý trách Laplace (1749-1827), nhà toán học và vật lý học nổi tiếng người Pháp: “Cuốn sách của khanh rất hay, nhưng tiếc rằng trong đó không đề cập đến vai trò của Thượng Đế”, thì Laplace đáp lại: “Tâu bệ hạ, thần không cần đến giả thuyết này.”
Chúng ta bắt chước Laplace: Không cần giả thuyết về Thượng Đế!
Tồn Tại phải tự thể hiện mình thì mới được gọi là Tồn Tại. Vì Nó là duy nhất nên sự tự thể hiện ấy không phải trước, cho bất cứ cái gì ngoài Nó cả mà là trước bản thân Nó, cho Nó.
Có thể nói vật chất là biểu hiện về mặt lượng của Tồn Tại và cũng chính là Tồn Tại. Do đó vật chất cũng phải tự thể hiện trước bản thân nó và cho nó. Sự thể hiện ấy phải là phổ biến, rộng khắp, mọi lúc mọi nơi, từ toàn thể cho đến giới hạn nhỏ tột cùng có thể có của nó. Có thể hình dung sự thể hiện như là sự khác biệt đối với đối tượng mà nó muốn thể hiện sao cho đối tượng “biết” được sự thể hiện ấy và như vậy ở tầng sâu thẳm nhất của vật chất, một “điểm vật chất” nào đấy vừa là nó vừa là không phải nó và đồng thời phải khác biệt với những “điểm vật chất” khác, bao xung quanh nó. Chính vì phải thể hiện như thế nên vật chất lại có tính không đồng nhất. Sự tồn tại của “điểm vật chất” ấy là bất biến, nhưng lại thể hiện như là thường biến đối với những “điểm vật chất” khác, bao xung quanh nó, cũng bất biến và thường biến như nó, chỉ có điều là không bao giờ giống nó (chúng ta tạm gọi đó là sự lệch pha không cùng trạng thái!).
Phương thức thể hiện ấy của vật chất cũng chính là nguyên nhân làm nên vận động của nó. Vận động của vật chất là bắt buộc, là tất yếu nên nó cũng mang tính phổ biến, tính vĩnh cửu nhằm đảm bảo sự thể hiện của toàn thể vật chất, của Tồn Tại.
Nếu Tự Nhiên Tồn Tại chỉ là thế, chỉ là vật chất và vận động vật chất thôi (mà suy cho cùng vận động là một thuộc tính của vật chất, là một yếu tố cấu thành nên vật chất chứ không thể là một cái gì đó độc lập, ngoài vật chất) thì không còn cách nào khác, chúng ta “đành” chấp nhận rằng: vận động vật chất chính là nguyên nhân trực tiếp của việc hiện diện một Vũ Trụ các sự vật - hiện tượng quan sát được và không quan sát được, muôn màu muôn vẻ, biến hóa đến vô cùng và xoay vần đến vĩnh cửu. Ta có thể gọi các sự vật - hiện tượng ứng với sự biến hóa của nó là vật chất và vận động vật chất cũng không sai, vì thực chất cũng là thế, cũng chính là vật chất vận động.
Vật chất là đồng nhất nhưng vì phải thể hiện một cách toàn diện nên lại không đồng nhất. Để dung hòa hai mặt ấy thì vật chất phải vận động. Vận động là quá trình làm dung hòa hai mặt trái ngược của vật chất: đồng nhất (tính không phân biệt được) và dị biệt (tính phân biệt được); là quá trình vừa cố đạt đến đồng nhất vừa làm xuất hiện dị biệt.
Đến đây, có thể nói một cách nôm na, Tự Nhiên Tồn Tại vừa là nguyên nhân vừa là kết quả, vừa là động lực vừa chịu tác động của vận động. Và như vậy vận động là quá trình tự thân của vật chất; vật chất vận động một cách tự thân, tuân theo nguyên lý Tự Nhiên và vốn dĩ thế, “trời sinh ra thế!”. (Ở đây tuyệt đối không được đánh đồng giữa hai khái niệm vật chất và sự vật.Rồi đây chúng ta sẽ "thấy", không thể có bất cứ một sự vật nào trong Vũ Trụ tuyệt đối tự thân vận động được).
Một khi vận động vật chất là tự thân vận động thì nó chẳng cần một “cú hích” nào cả, chẳng cần đến sự “chiếu cố” của Thượng Đế mà ngược lại sự xuất hiện một “cú hích” hay sự có mặt của Thượng Đế là không được phép. Đó cũng chính là niềm tin sắt đá, là “tín ngưỡng” của chúng ta. Nếu có một áp lực nào vẫn khăng khăng rằng có Thượng Đế và bắt chúng ta phải tin như vậy thì chúng ta, lũ hèn nhát, sẽ hét to lên rằng: “Vâng, Thượng Đế là hiển nhiên” rồi thầm thì: “Dù sao thì cũng chỉ là Tồn Tại!”. Chỉ có xử sự như vậy mới dung hòa được giữa đức tin và chân lý, mới có thể sống còn mà tiếp tục cuộc hành trình. Bài học Galilê vẫn còn nóng hôi hổi:
Vào buổi sáng ngày 22-6-1633, trước hàng giáo phẩm cao cấp của pháp đình La mã; Galilê, nhà vật lý thiên tài, người đã có những đóng góp vô giá, thuộc hàng quan trọng nhất của khoa học nhân loại; đã đánh dấu sự bắt đầu thực sự của vật lý học, phải khoác trên người chiếc áo vải bao bố của kẻ phạm tội, quì gối thề trườc giáo hội từ bỏ những học thuyết của mình và phải ký vào một tờ giấy thú nhận những học thuyết đó là sai lầm, là “tà thuyết” chống lại Thiên Chúa. Dù vẫn bị đọa đày, truy sát, nhưng ông đã thoát cái số phận bi đát mà Brunô đã phải chịu (Brunô, 1548-1600, nhà thông thái suốt đời truyền bá thuyết nhật tâm của Copenic, vì không công khai từ bỏ lý thuyết của mình trước tòa án giáo hội, đã bước lên giàn lửa, bị thiêu sống ngày 17-2-1600). Lưu truyền rằng sau khi bước ra khỏi tòa án, Galilê nói ngay với người xung quanh: “Dù sao thì Trái đất vẫn quay!”. Đúng vậy, giáo hội không thể bóp méo được Tự Nhiên và Galilê vẫn gan góc đi theo con đường của mình, con đường của những phát kiến to lớn về Tự Nhiên. “Mặc dù tôi yên lặng, nhưng tôi sẽ không sống những ngày tàn mà không hành động”, ông đã viết như vậy.
Brunô và Galilê đều là hai con người quả cảm tuyệt vời dù theo những cách khác nhau. Chúng ta kính phục Brunô nhưng học theo Galilê, chịu nhục để còn có cơ hội phục vụ chân lý.
* * *
Nói đến nhẫn nhục lại nhớ trường hợp của Tôn Tẫn, Bàng Quyên. Có lẽ trên đời này không ai nhẫn nhục bằng Tôn Tẫn.
Quỉ Cốc Tử là một cao sĩ ẩn dật ở thâm sơn cùng cốc nhưng việc gì cũng biết; là bậc kỳ tài, được lịch sử Trung quốc tôn vinh là “thiên cổ kỳ nhân”. Tuy thu nhận nhiều đệ tử và dạy dỗ rất tận tâm. Trong số đó có bốn người tài nổi danh kim cổ là: Tôn Tẫn, Bàng Quyên, Tô Tần, Trương Nghi. Những người này đã tung hoành ngang dọc, ảnh hưởng quyết định đến cuộc tranh hùng dữ dội giữa bảy nước thời Chiến Quốc.
Tôn Tẫn và Bàng Quyên cùng học binh pháp, quan hệ với nhau khăng khít như anh em.
Nghe tin nước Ngụy chiêu dụ người tài, Bàng Quyên động lòng bèn chào thầy xuống núi. Trước lúc từ biệt, Bàng Quyên nói với Tôn Tẫn:
- Tôi với anh đã kết tình anh em, thề cùng chung phú quí. Chuyến đi này nếu có dịp tiến thân, tôi sẽ tiến cử anh để cùng nhau dựng cơ đồ.
Vua nước Ngụy là Huệ Vương thấy Bàng Quyên có tài thao lược bèn tôn làm quân sư. Bàng Quyên đánh đông dẹp bắc, lập được nhiều công lớn, trong đó có trận đánh bại quân Tề tiếng tăm lừng lẫy các chư hầu. Lúc này Huệ Vương đã tin yêu Bàng Quyên hết mực và chính là dịp tốt để tiến cử Tôn Tẫn. Nhưng Bàng Quyên vốn là người ích kỷ, vẫn biết tài của Tôn Tẫn hơn xa mình, sợ có ngày bị tiếm quyền cho nên đổi lòng, trước sau vẫn không tiến cử.
Quỉ Cốc Tử rất thân với Mặc Tử (một hiền triết của Trung Quốc cổ đại). Một lần Mặc Tử qua thăm Quỉ Cốc Tử, gặp được Tôn Tẫn, qua trò chuyện, biết là người kỳ tài.
Sau đó Mặc Tử có dịp sang nước Ngụy; đã tiến cử Tôn Tẫn, nói với Ngụy Vương rằng Tôn Tẫn là người duy nhất được Quỉ Cốc Tử bí truyền binh pháp Tôn Tử, không có đối thủ trong thiên hạ. Huệ Vương cả mừng, truyền lệnh thảo thư cho người đi mời.
Quỉ Cốc Tử rất giỏi thuật âm dương, bấm độn biết tiền đồ của học trò yêu là Tôn Tẫn có trắc trở nhưng không thể tiết lộ thiên cơ (thiên cơ bất khả lậu), bèn trao cho Tôn Tẫn một gói cẩm nang, dặn rằng chỉ được mở lúc nguy cấp nhất.
Tôn Tẫn vái chào thầy xuống núi, lên xe theo sứ giả sang nước Ngụy.
Trong buổi yết kiến, Huệ Vương hỏi về binh pháp, Tôn Tẫn đối đáp như cháo chảy. Huệ Vương mến phục, tôn làm phó quân sư, cùng Bàng Quyên nắm giữ binh quyền. Bàng Quyên thấy vậy, nói:
- Thần và Tôn Tẫn là đồng môn kết nghĩa. Tẫn là anh của thần, sao nỡ để anh làm phó, chi bằng quyền bái làm khách khanh, sau này có công, thần sẽ nhường vị!
Có Tôn Tẫn, Bàng Quyên tỏ vẻ vui mừng nhưng đã ngầm có ý xấu, muốn hại người để khỏi lụy về sau.
Một lần, Bàng Quyên tâu với Huệ Vương rằng Tôn Tẫn ở nước Ngụy nhưng lòng lại hướng về nước Tề, ngầm thông với nước Ngu. Huệ Vương giận lắm, bắt giam Tôn Tẫn chờ ngày định tội. Thừa dịp, Bàng Quyên tâu rằng tuy Tôn Tẫn có tội, song chưa đến tội chết, chi bằng chặt hai chân đi cho thành người tàn tật, không thể về nước Tề được nữa. Huệ Vương y lời tâu. Bàng Quyên chưa muốn giết ngay Tôn Tẫn chỉ vì còn mưu đoạt được những bài chú giải của Quỉ Cốc Tử về Tôn Tử binh pháp mà Tôn Tẫn đã được truyền thụ.
Ngay tối hôm ấy, Bàng Quyên gặp Tôn Tẫn nói:
- Đại Vương muốn xử cực hình. Tiểu đệ van nài mãi mới mừng cho huynh trưởng được toàn tính mạng, nhưng phải chịu tội chặt chân và thích chữ vào trán. Mong huynh trưởng hiểu cho lòng tiểu đệ.
Tôn Tẫn đáp:
- Tiên sinh đã nói thế, dẫu Tẫn này có bị tàn hại nhưng không phải đại hung, nay được toàn mệnh là nhờ ơn tiên sinh, Tẫn này không dám quên ơn.
Bàng Quyên sai đao phủ trói Tôn Tẫn lại, chặt bỏ hai xương bánh chè, rồi thích bốn chữ “tư thông ngoại quốc” lên trán. Tôn Tẫn rú thét, lăn ra bất tỉnh. Khi tỉnh dậy, thấy Bàng Quyên vừa khóc lóc vừa lấy thuốc rịt vết thương, dùng lụa quấn bọc, sai người kiệu ra thư quán, tìm đủ lời ngon ngọt để an ủi mình, Tôn Tẫn vô cùng cảm kích.
Sau một thời gian ngắn, các vết thương tuy lành nhưng Tôn Tẫn đã là phế nhân, chịu ơn Bàng Quyên lo cơm bưng nước rót ngày ba bữa, lấy làm buồn. Bàng Quyên bèn hỏi Tôn Tẫn về binh pháp Tôn Tử. Tôn Tẫn chân thành đồng ý, kêu mang thẻ tre đến để viết ra hết cho Bàng Quyên.
Được ít hôm, Bàng Quyên cho gọi Thành Nhi, là người hầu hạ Tôn Tẫn, hỏi rằng Tôn Tẫn ngày viết được bao nhiêu chữ. Thành Nhi đáp rằng mỗi ngày Tôn Tẫn, vì đau yếu, chỉ viết được đôi ba bản. Tính ra mười phần chưa được một.
Bàng Quyên nổi giận nói:
- Chậm như thế biết bao giờ cho xong? Ngươi phải hối thúc luôn cho ta.
Thành Nhi sợ hãi lui ra, gặp quan thị vệ, bảo:
- Quân sư nhờ Tôn Tẫn viết, sao cứ thúc dục như thế?
Quan thị vệ nói nhỏ:
- Anh không biết đâu, quân sư bề ngoài tỏ vẻ thương xót nhưng trong lòng ghen ghét, chỉ chờ Tôn Tẫn viết xong là sẽ bỏ đói cho chết. Nói vậy, tuyệt đối anh không được để lộ với ai.
Thành Nhi nghe vậy thất kinh, sẵn lòng thương xót kẻ vô cớ bị hại, mật báo cho Tôn Tẫn biết. Tôn Tẫn cả sợ, nghĩ thầm: Bàng Quyên bất nghĩa như thế, há có nên truyền bảo binh pháp? Nhưng nếu không viết, hắn sẽ rất nổi giận, mình khó mà bảo toàn tính mạng.
Nghĩ đi nghĩ lại mãi để tìm kế thoát thân, chợt nhớ ngày trước Quỉ Cốc Tiên Sinh có trao cho một cẩm nang dặn mở ra lúc nguy cấp nhất, Tôn Tẫn bèn lấy cẩm nang giở ra xem. Đó là một giải lụa vàng, trên viết vỏn vẹn hai chữ: “Giả điên”. Tôn Tẫn thở ra nhẹ nhõm: “Thì ra vậy!”.
Đến buổi chiều, khi mâm cơm mới được bưng lên, Tôn Tẫn cầm đũa ăn, bỗng làm như mê man, chực nôn ọe hồi lâu, rồi giương mắt hét to:
- Mày sao dùng thuốc độc hại tao!
Tiếp đó, hất tung cơm canh xuống đất, lấy những thẻ tre đã viết ném vào lửa đốt sạch, mồm lảm nhảm chẳng câu nào ra câu nào.
Thành Nhi nào biết Tôn Tẫn đóng kịch, thấy vậy, vội chạy đi báo. Hôm sau Bàng Quyên tới thăm, thấy Tôn Tẫn mặt đầy mũi dãi, phục dưới đất cười sằng sặc, ngay sau đó lại ôm mặt khóc. Bàng Quyên hỏi:
- Huynh trưởng làm sao lại vừa cười vừa khóc thế?
- Ta cười Ngụy Vương muốn hại ta mà không biết ta có mười vạn thiên binh giúp sức. Ta khóc là vì nước Ngụy trừ Tôn Tẫn ra không còn ai là đại tướng.
Nói xong, trừng mắt nhìn Bàng Quyên, rồi lại gục đầu xuống vừa lạy vừa nói tiếp:
- Thưa thầy Quỉ Cốc, thầy cứu con với!
Bàng Quyên nói:
- Tôi là Bàng Quyên, chớ có lầm người.
Tôn Tẫn cứ túm chặt lấy áo Bàng Quyên, luôn miệng la lớn:
- Thầy cứu con với!
Bàng Quyên sai người giằng ra, hỏi Thành Nhi:
- Tôn Tẫn phát bệnh bao lâu rồi?
Thành Nhi nói từ chiều hôm trước. Bàng Quyên về phủ, lòng nghi hoặc, cho rằng có thể Tôn Tẫn giả ngây giả dại. Để thử thật giả ra sao, Bàng Quyên sai tả hữu lôi Tôn Tẫn bỏ vào chuồng lợn, phân rác ngập ngụa, hôi thối không chịu nổi. Tôn Tẫn râu tóc xõa rối tung, không hề biết bẩn, nằm lăn ngay ra nền. Có người mang cơm rượu đến, nói rằng trộm giấu quân sư, chỉ vì thương người bị giam cầm mà làm. Tôn Tẫn trừng mắt chửi lớn:
- Mày lại đến đầu độc ta à? - Rồi đổ hết cơm rượu xuống đất.
Người đó thuận tay nhặt mấy cục phân lợn đưa cho. Tôn Tẫn liền chụp lấy nhét ngay vào miệng, ăn ngon lành. Người đó về báo lại với Bàng Quyên. Bàng Quyên nói:
- Hắn ta điên thật rồi, không còn phải lo gì nữa.
Từ đó không đề phòng, thả lỏng cho lê la, chỉ cắt người theo dõi chiếu lệ mà thôi. “Thằng điên” Tôn Tẫn mặc sức ra vào chuồng lợn, có khi cả đêm không về, ngủ đâu đó vệ đường, xó chợ.
Lúc này, Mặc Tử vân du đến Tề, thăm đại thần Điền Kỵ. Điền Kỵ có con là Cầm Hoạt mới từ nước Ngụy về. Mặc Tử nói:
- Tôn Tẫn ở nước Ngụy có được vừa lòng không?
Cầm Hoạt đem việc Tôn Tẫn bị chặt chân thuật lại. Mặc Tử nghe xong, than:
- Ngày ấy ta đã tiến cử Tôn Tẫn, nào ngờ lại làm hại người tài!
Thế là Mặc Tử nói hết cho Điền Kỵ nghe về tài năng của Tôn Tẫn và về sự đố kỵ ganh ghét của Bàng Quyên. Điều Kỵ liền tâu lên Tề Uy Vương. Uy Vương thấy rằng người nước Tề có tài, lại bị nhục ở nước khác, chẳng những là sự hổ thẹn mà còn là điều mất mát, bèn nói:
- Quả nhân sẽ đem quân đi, đón Tôn Tẫn về nước.
Điều Kỵ tâu:
- Ném chuột phải tránh đồ. Việc này chỉ có thể dùng trí, không thể dùng vũ lực…
Uy Vương thuận theo, lệnh cho Thuần Vũ Đốn làm sứ giả, Cầm Hoạt làm tùy tùng, mượn cớ đi tiến trà, sang nước Ngụy để thực hiện ý đồ.
Hai người đã lập kế thành công, mau chóng đưa được Tôn Tẫn về nước Tề.
Sau này, Tôn Tẫn thành tướng nước Tề. Trong cuộc chiến giữa nước Triệu và nước Ngụy, Tôn Tẫn dùng kế "vây Ngụy cứu Triệu", đánh bại Bàng Quyên. Trong cuộc chiến tranh giữa nước Hán với nước Ngụy, Tôn Tẫn lại dùng kế “tăng quân giảm bếp”, nhử cho địch vào sâu, phục binh bắn chết Bàng Quyên ở Mã Lăng.
Câu chuyện Tôn Tẫn nhẫn nhục là như thế đấy! Giết được Bàng Quyên, có lẽ Tôn Tẫn cũng hả dạ, nhưng mục đích đời ông đâu phải đi chăm chăm trả thù kẻ đã từng làm mình phải đau đớn nhục nhã. Những người có tâm hồn lớn không bao giờ làm những chuyện thù vặt, tàn nhẫn và hèn mọn. Trong binh sử thiếu gì chuyện những kẻ phàm phu tục tử đã làm những điều hết sức tàn độc, đê hèn đối với những người mà trước đó vô tình hay hữu ý, trong hoàn cảnh này hay hoàn cảnh khác, đã làm hoặc cho là làm nhục chúng.
Việt Vương Câu Tiễn cúi đầu nếm phân Ngô Phù Sai, sau đó ngóc đầu lên ăn gan Ngô Vương, còn kết tội Ngô Vương, trong đó có một tội là nhẹ dạ tha chết cho Câu Tiễn.
Nghe mà nổi da gà!
Nhưng như thế chưa bằng Nguyễn Ánh trả thù triều Tây Sơn ở Việt Nam chúng ta, ngoài những cuộc tử hình cho voi dày ngựa xé tan thây nát thịt, còn là đào mả đào mồ, gông xiềng xương cốt bỏ vào ngục thất, giã nát xương cốt nhồi làm thuốc súng để bắn phi tang… Đó là những hành động hèn hạ, tự làm nhục mình và sự ô nhục tột cùng ấy sẽ không bao giờ được biện minh trong muôn đời hậu thế.
Thật là ghê sợ!
Quỉ Cốc Tử là một cao sĩ ẩn dật ở thâm sơn cùng cốc nhưng việc gì cũng biết; là bậc kỳ tài, được lịch sử Trung quốc tôn vinh là “thiên cổ kỳ nhân”. Tuy thu nhận nhiều đệ tử và dạy dỗ rất tận tâm. Trong số đó có bốn người tài nổi danh kim cổ là: Tôn Tẫn, Bàng Quyên, Tô Tần, Trương Nghi. Những người này đã tung hoành ngang dọc, ảnh hưởng quyết định đến cuộc tranh hùng dữ dội giữa bảy nước thời Chiến Quốc.
Tôn Tẫn và Bàng Quyên cùng học binh pháp, quan hệ với nhau khăng khít như anh em.
Nghe tin nước Ngụy chiêu dụ người tài, Bàng Quyên động lòng bèn chào thầy xuống núi. Trước lúc từ biệt, Bàng Quyên nói với Tôn Tẫn:
- Tôi với anh đã kết tình anh em, thề cùng chung phú quí. Chuyến đi này nếu có dịp tiến thân, tôi sẽ tiến cử anh để cùng nhau dựng cơ đồ.
Vua nước Ngụy là Huệ Vương thấy Bàng Quyên có tài thao lược bèn tôn làm quân sư. Bàng Quyên đánh đông dẹp bắc, lập được nhiều công lớn, trong đó có trận đánh bại quân Tề tiếng tăm lừng lẫy các chư hầu. Lúc này Huệ Vương đã tin yêu Bàng Quyên hết mực và chính là dịp tốt để tiến cử Tôn Tẫn. Nhưng Bàng Quyên vốn là người ích kỷ, vẫn biết tài của Tôn Tẫn hơn xa mình, sợ có ngày bị tiếm quyền cho nên đổi lòng, trước sau vẫn không tiến cử.
Quỉ Cốc Tử rất thân với Mặc Tử (một hiền triết của Trung Quốc cổ đại). Một lần Mặc Tử qua thăm Quỉ Cốc Tử, gặp được Tôn Tẫn, qua trò chuyện, biết là người kỳ tài.
Sau đó Mặc Tử có dịp sang nước Ngụy; đã tiến cử Tôn Tẫn, nói với Ngụy Vương rằng Tôn Tẫn là người duy nhất được Quỉ Cốc Tử bí truyền binh pháp Tôn Tử, không có đối thủ trong thiên hạ. Huệ Vương cả mừng, truyền lệnh thảo thư cho người đi mời.
Quỉ Cốc Tử rất giỏi thuật âm dương, bấm độn biết tiền đồ của học trò yêu là Tôn Tẫn có trắc trở nhưng không thể tiết lộ thiên cơ (thiên cơ bất khả lậu), bèn trao cho Tôn Tẫn một gói cẩm nang, dặn rằng chỉ được mở lúc nguy cấp nhất.
Tôn Tẫn vái chào thầy xuống núi, lên xe theo sứ giả sang nước Ngụy.
Trong buổi yết kiến, Huệ Vương hỏi về binh pháp, Tôn Tẫn đối đáp như cháo chảy. Huệ Vương mến phục, tôn làm phó quân sư, cùng Bàng Quyên nắm giữ binh quyền. Bàng Quyên thấy vậy, nói:
- Thần và Tôn Tẫn là đồng môn kết nghĩa. Tẫn là anh của thần, sao nỡ để anh làm phó, chi bằng quyền bái làm khách khanh, sau này có công, thần sẽ nhường vị!
Có Tôn Tẫn, Bàng Quyên tỏ vẻ vui mừng nhưng đã ngầm có ý xấu, muốn hại người để khỏi lụy về sau.
Một lần, Bàng Quyên tâu với Huệ Vương rằng Tôn Tẫn ở nước Ngụy nhưng lòng lại hướng về nước Tề, ngầm thông với nước Ngu. Huệ Vương giận lắm, bắt giam Tôn Tẫn chờ ngày định tội. Thừa dịp, Bàng Quyên tâu rằng tuy Tôn Tẫn có tội, song chưa đến tội chết, chi bằng chặt hai chân đi cho thành người tàn tật, không thể về nước Tề được nữa. Huệ Vương y lời tâu. Bàng Quyên chưa muốn giết ngay Tôn Tẫn chỉ vì còn mưu đoạt được những bài chú giải của Quỉ Cốc Tử về Tôn Tử binh pháp mà Tôn Tẫn đã được truyền thụ.
Ngay tối hôm ấy, Bàng Quyên gặp Tôn Tẫn nói:
- Đại Vương muốn xử cực hình. Tiểu đệ van nài mãi mới mừng cho huynh trưởng được toàn tính mạng, nhưng phải chịu tội chặt chân và thích chữ vào trán. Mong huynh trưởng hiểu cho lòng tiểu đệ.
Tôn Tẫn đáp:
- Tiên sinh đã nói thế, dẫu Tẫn này có bị tàn hại nhưng không phải đại hung, nay được toàn mệnh là nhờ ơn tiên sinh, Tẫn này không dám quên ơn.
Bàng Quyên sai đao phủ trói Tôn Tẫn lại, chặt bỏ hai xương bánh chè, rồi thích bốn chữ “tư thông ngoại quốc” lên trán. Tôn Tẫn rú thét, lăn ra bất tỉnh. Khi tỉnh dậy, thấy Bàng Quyên vừa khóc lóc vừa lấy thuốc rịt vết thương, dùng lụa quấn bọc, sai người kiệu ra thư quán, tìm đủ lời ngon ngọt để an ủi mình, Tôn Tẫn vô cùng cảm kích.
Sau một thời gian ngắn, các vết thương tuy lành nhưng Tôn Tẫn đã là phế nhân, chịu ơn Bàng Quyên lo cơm bưng nước rót ngày ba bữa, lấy làm buồn. Bàng Quyên bèn hỏi Tôn Tẫn về binh pháp Tôn Tử. Tôn Tẫn chân thành đồng ý, kêu mang thẻ tre đến để viết ra hết cho Bàng Quyên.
Được ít hôm, Bàng Quyên cho gọi Thành Nhi, là người hầu hạ Tôn Tẫn, hỏi rằng Tôn Tẫn ngày viết được bao nhiêu chữ. Thành Nhi đáp rằng mỗi ngày Tôn Tẫn, vì đau yếu, chỉ viết được đôi ba bản. Tính ra mười phần chưa được một.
Bàng Quyên nổi giận nói:
- Chậm như thế biết bao giờ cho xong? Ngươi phải hối thúc luôn cho ta.
Thành Nhi sợ hãi lui ra, gặp quan thị vệ, bảo:
- Quân sư nhờ Tôn Tẫn viết, sao cứ thúc dục như thế?
Quan thị vệ nói nhỏ:
- Anh không biết đâu, quân sư bề ngoài tỏ vẻ thương xót nhưng trong lòng ghen ghét, chỉ chờ Tôn Tẫn viết xong là sẽ bỏ đói cho chết. Nói vậy, tuyệt đối anh không được để lộ với ai.
Thành Nhi nghe vậy thất kinh, sẵn lòng thương xót kẻ vô cớ bị hại, mật báo cho Tôn Tẫn biết. Tôn Tẫn cả sợ, nghĩ thầm: Bàng Quyên bất nghĩa như thế, há có nên truyền bảo binh pháp? Nhưng nếu không viết, hắn sẽ rất nổi giận, mình khó mà bảo toàn tính mạng.
Nghĩ đi nghĩ lại mãi để tìm kế thoát thân, chợt nhớ ngày trước Quỉ Cốc Tiên Sinh có trao cho một cẩm nang dặn mở ra lúc nguy cấp nhất, Tôn Tẫn bèn lấy cẩm nang giở ra xem. Đó là một giải lụa vàng, trên viết vỏn vẹn hai chữ: “Giả điên”. Tôn Tẫn thở ra nhẹ nhõm: “Thì ra vậy!”.
Đến buổi chiều, khi mâm cơm mới được bưng lên, Tôn Tẫn cầm đũa ăn, bỗng làm như mê man, chực nôn ọe hồi lâu, rồi giương mắt hét to:
- Mày sao dùng thuốc độc hại tao!
Tiếp đó, hất tung cơm canh xuống đất, lấy những thẻ tre đã viết ném vào lửa đốt sạch, mồm lảm nhảm chẳng câu nào ra câu nào.
Thành Nhi nào biết Tôn Tẫn đóng kịch, thấy vậy, vội chạy đi báo. Hôm sau Bàng Quyên tới thăm, thấy Tôn Tẫn mặt đầy mũi dãi, phục dưới đất cười sằng sặc, ngay sau đó lại ôm mặt khóc. Bàng Quyên hỏi:
- Huynh trưởng làm sao lại vừa cười vừa khóc thế?
- Ta cười Ngụy Vương muốn hại ta mà không biết ta có mười vạn thiên binh giúp sức. Ta khóc là vì nước Ngụy trừ Tôn Tẫn ra không còn ai là đại tướng.
Nói xong, trừng mắt nhìn Bàng Quyên, rồi lại gục đầu xuống vừa lạy vừa nói tiếp:
- Thưa thầy Quỉ Cốc, thầy cứu con với!
Bàng Quyên nói:
- Tôi là Bàng Quyên, chớ có lầm người.
Tôn Tẫn cứ túm chặt lấy áo Bàng Quyên, luôn miệng la lớn:
- Thầy cứu con với!
Bàng Quyên sai người giằng ra, hỏi Thành Nhi:
- Tôn Tẫn phát bệnh bao lâu rồi?
Thành Nhi nói từ chiều hôm trước. Bàng Quyên về phủ, lòng nghi hoặc, cho rằng có thể Tôn Tẫn giả ngây giả dại. Để thử thật giả ra sao, Bàng Quyên sai tả hữu lôi Tôn Tẫn bỏ vào chuồng lợn, phân rác ngập ngụa, hôi thối không chịu nổi. Tôn Tẫn râu tóc xõa rối tung, không hề biết bẩn, nằm lăn ngay ra nền. Có người mang cơm rượu đến, nói rằng trộm giấu quân sư, chỉ vì thương người bị giam cầm mà làm. Tôn Tẫn trừng mắt chửi lớn:
- Mày lại đến đầu độc ta à? - Rồi đổ hết cơm rượu xuống đất.
Người đó thuận tay nhặt mấy cục phân lợn đưa cho. Tôn Tẫn liền chụp lấy nhét ngay vào miệng, ăn ngon lành. Người đó về báo lại với Bàng Quyên. Bàng Quyên nói:
- Hắn ta điên thật rồi, không còn phải lo gì nữa.
Từ đó không đề phòng, thả lỏng cho lê la, chỉ cắt người theo dõi chiếu lệ mà thôi. “Thằng điên” Tôn Tẫn mặc sức ra vào chuồng lợn, có khi cả đêm không về, ngủ đâu đó vệ đường, xó chợ.
Lúc này, Mặc Tử vân du đến Tề, thăm đại thần Điền Kỵ. Điền Kỵ có con là Cầm Hoạt mới từ nước Ngụy về. Mặc Tử nói:
- Tôn Tẫn ở nước Ngụy có được vừa lòng không?
Cầm Hoạt đem việc Tôn Tẫn bị chặt chân thuật lại. Mặc Tử nghe xong, than:
- Ngày ấy ta đã tiến cử Tôn Tẫn, nào ngờ lại làm hại người tài!
Thế là Mặc Tử nói hết cho Điền Kỵ nghe về tài năng của Tôn Tẫn và về sự đố kỵ ganh ghét của Bàng Quyên. Điều Kỵ liền tâu lên Tề Uy Vương. Uy Vương thấy rằng người nước Tề có tài, lại bị nhục ở nước khác, chẳng những là sự hổ thẹn mà còn là điều mất mát, bèn nói:
- Quả nhân sẽ đem quân đi, đón Tôn Tẫn về nước.
Điều Kỵ tâu:
- Ném chuột phải tránh đồ. Việc này chỉ có thể dùng trí, không thể dùng vũ lực…
Uy Vương thuận theo, lệnh cho Thuần Vũ Đốn làm sứ giả, Cầm Hoạt làm tùy tùng, mượn cớ đi tiến trà, sang nước Ngụy để thực hiện ý đồ.
Hai người đã lập kế thành công, mau chóng đưa được Tôn Tẫn về nước Tề.
Sau này, Tôn Tẫn thành tướng nước Tề. Trong cuộc chiến giữa nước Triệu và nước Ngụy, Tôn Tẫn dùng kế "vây Ngụy cứu Triệu", đánh bại Bàng Quyên. Trong cuộc chiến tranh giữa nước Hán với nước Ngụy, Tôn Tẫn lại dùng kế “tăng quân giảm bếp”, nhử cho địch vào sâu, phục binh bắn chết Bàng Quyên ở Mã Lăng.
Câu chuyện Tôn Tẫn nhẫn nhục là như thế đấy! Giết được Bàng Quyên, có lẽ Tôn Tẫn cũng hả dạ, nhưng mục đích đời ông đâu phải đi chăm chăm trả thù kẻ đã từng làm mình phải đau đớn nhục nhã. Những người có tâm hồn lớn không bao giờ làm những chuyện thù vặt, tàn nhẫn và hèn mọn. Trong binh sử thiếu gì chuyện những kẻ phàm phu tục tử đã làm những điều hết sức tàn độc, đê hèn đối với những người mà trước đó vô tình hay hữu ý, trong hoàn cảnh này hay hoàn cảnh khác, đã làm hoặc cho là làm nhục chúng.
Việt Vương Câu Tiễn cúi đầu nếm phân Ngô Phù Sai, sau đó ngóc đầu lên ăn gan Ngô Vương, còn kết tội Ngô Vương, trong đó có một tội là nhẹ dạ tha chết cho Câu Tiễn.
Nghe mà nổi da gà!
Nhưng như thế chưa bằng Nguyễn Ánh trả thù triều Tây Sơn ở Việt Nam chúng ta, ngoài những cuộc tử hình cho voi dày ngựa xé tan thây nát thịt, còn là đào mả đào mồ, gông xiềng xương cốt bỏ vào ngục thất, giã nát xương cốt nhồi làm thuốc súng để bắn phi tang… Đó là những hành động hèn hạ, tự làm nhục mình và sự ô nhục tột cùng ấy sẽ không bao giờ được biện minh trong muôn đời hậu thế.
Thật là ghê sợ!
* * *
Trong Vũ Trụ các sự vật - hiện tượng, ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, bản chất “nước đôi” của Tự Nhiên Tồn Tại cũng được thể hiện, cũng bộc lộ ra. Loài người đã nhận biết được cái bản chất ấy từ thời xa xưa, tuy chưa sâu sắc và có phần phiến diện.
Héraclite (530-470 TCN) là người đầu tiên coi mâu thuẫn là nguyên nhân của vận động, nguồn gốc của vận động không phải là ở bên ngoài mà ở ngay chính trong bản thân nó. Ông nói:
“Ở vào mọi thời, vạn vật đều tụ hội trong nó tất cả những mâu thuẫn”,
“Họ không thể nào hiểu nổi: cái đối lập tạo thành cái hài hòa, giống như chiếc cung và đàn sáu dây.
Thiện và ác chỉ là một
Đường lên dốc và đường xuống dốc chỉ là một con đường
Không chết tức là chết, chết cũng tức là không chết”
“Chúng ta vừa bước xuống vừa không bước xuống cùng một dòng sông. Chúng ta vừa tồn tại vừa không tồn tại”.
Đáng tiếc là hơn một trăm năm sau, người khổng lồ Aristote đã không hiểu được Heraclite mà còn cực lực phản bác lại:
“Nguyên lý chắc chắn nhất của toàn bộ phải là không thể sai lầm; phải vừa được hiểu rõ nhất vừa phi-giả thuyết … Đó là cùng một thuộc tính không thể đồng thời thuộc về và không thuộc về cùng một chủ thể trong cùng một khía cạnh. Chẳng ai có thể tin một sự vật vừa tồn tại vừa không tồn tại”.
Aristote đã nhận định đúng nhưng chưa đủ! Sau này Ph. Anghen đánh giá quan niệm thông tuệ đó của Heraclite:
“Quan niệm về thế giới một cách nguyên thủy, ngây thơ nhưng căn bản là đúng ấy, là quan niệm của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, và người đầu tiên diễn đạt được rõ ràng quan niệm ấy là Hécraclite: mọi vật đều trôi đi, mọi vật không ngừng thay đổi, mọi vật đều luôn luôn ở trong quá trình xuất hiện và biến đi”
Anghen cũng nhận định đúng, nhưng cũng chưa đủ nốt!
Thực ra, quan niệm về một Vũ Trụ hình thành nên từ những sự trái ngược, một sự vật - hiện tượng tồn tại trái ngược, đã được đề xuất ở Trung Quốc cổ đại trước thời Heraclite rất lâu rồi.
Quan niệm âm – dương là quan niệm hết sức độc đáo của người Trung Hoa. Nó xuất hiện có trễ lắm thì cũng vào đầu thời nhà Chu (khoảng 1066-771 TCN). Từ sự quan sát thấy sự biểu hiện song hành của những mặt trái ngược như đực - cái, nóng - lạnh, sống - chết, sáng - tối…, người Trung Quốc cổ đại đã từ rất sớm khái quát lại thành hai khái niệm tương phản nhau là “Dương” và “Âm”. họ cho rằng âm - dương là hai “khí”, động lực vận hành của thiên nhiên, là hai nguyên lý tạo dựng của Vũ Trụ. Điều đáng nói là âm – dương không mang ý nghĩa như hai mặt, hai đặc tính hoàn toàn trái ngược, hoàn toàn mâu thuẫn nhau một cách “khô cứng” mà là “tương khắc để tương thành”, chúng tuy khác nhau “một trời một vực” nhưng lại phải cần có nhau, hòa quyện vào nhau, chuyển hóa nhau làm nên vạn vật, Vũ Trụ.
Phùng Hữu Lan trong “Trung Quốc triết học sử” viết:
“Ngay từ thời cổ cũng đã có nhiều cố gắng giải thích hiện tượng vũ trụ bằng thuyết âm dương, hai lực đại diện cho giống cái và đực, tối và sáng, mềm và rắn, tĩnh và động chống đối nhau. Sau này, nhất là trong quan niệm Vũ Trụ dịch, người ta giả định có sự hỗ tương hành động của hai lực Âm – Dương mà sinh ra tất cả hiện tượng Vũ Trụ. Giải thích như thế đã thấy có ở ngay từ trong sách Quốc ngữ vào khỏang 780 năm TCN”
Theo Trương Kỳ Quân:
“Các bậc thánh triết Trung Quốc thời xưa cho rằng bất kỳ sự vật gì cũng là một thể mà hai mặt: chỉ là biến hóa tương đối chứ không phân lập tuyệt đối, tương phản mà tương thành chứ không mâu thuẫn đấu tranh”.
Sau này, kế thừa thuyết âm - dương của tiền nhân, trong sách “Thái cực đồ thuyết”, Chu Đôn Di (1017 - 1073) đã dề xuất:
“Vô cực mà là Thái cực. Thái cực động sinh dương, động đến cực điểm thì tĩnh, tĩnh sinh âm. Tĩnh đến cực điểm thì lại động. Một động một tĩnh, cùng làm căn bản cho nhau. Khi phân chia âm dương, lưỡng nghi thành lập. Dương biến âm hợp mà sinh ra: thủy, hỏa, mộc, kim, thổ. Năm khí đó sắp xếp thuận ứng với nhau thì bốn mùa vận hành. Ngũ hành hợp nhất là âm dương, âm dương hợp nhất là thái cực. Gốc của thái cực là vô cực. Ngũ hành sinh hóa đều có tính duy nhất. Cái chân không của vô cực, cái tinh của âm dương và ngũ hành phối hợp một cách kỳ diệu và ngưng tụ lại. Và đạo KIỀN thành giống đực, đạo KHÔN thành giống cái, hai khí giao cảm nhau sinh hóa ra muôn vật. muôn vật sinh, sinh rồi biến hóa mãi mãi”.
Ngày nay, dưới ánh sáng của vật lý học, chúng ta mới thấy hết được cái tuyệt vời của thuyết âm dương. Theo chúng ta, việc giải thích Vũ Trụ trên tinh thần của thuyết này, tuy còn sơ lược bởi hạn chế của thời cổ đại, nhưng về nguyên tắc lại là đúng đắn nhất, đúng hơn quan niệm của Heraclite nhiều, thậm chí còn “hay hơn” cả lý luận về sự thống nhất của các mặt đối lập, cốt lõi của phép biện chứng của Hêghen nữa. Ở đây chúng ta không nói phép biện chứng của Hêghen là sai. Nó vẫn đúng nhưng đúng có giới hạn, trong một mức độ và phạm vi qui ước nhất định, chứ không thể “toàn năng”. Việc áp dụng nó vào giải thích Vũ Trụ các sự vật - hiện tượng, muốn “hanh thông”, trước hết phải “rào trước đón sau”, phải … biện chứng cái đã!.
Thuyết âm dương, theo ngôn ngữ Trung Quốc, nghe thật khúc chiết mà thật giản dị, giản dị như chính Tồn Tại. Có lẽ vì thế mà chúng ta cảm thức rằng nó có lý chăng?
Trong vật lý học, chúng ta đều biết có hai loại hạt điện tích gọi là hạt điện tích âm và hạt điện tích dương, hay gọi gọn lại là hạt âm và hạt dương. Hai hạt đó rõ ràng là mâu thuẫn tới mức đối kháng. Nhưng vì sao chúng không “kỵ” nhau mà lại “cần” đến nhau như vậy. Giữa chúng chẳng có một cuộc đấu tranh nào mà luôn luôn “thèm khát” gặp nhau. Nhưng khi gặp nhau thì thống nhất được hay không thống nhất được không thành vấn đề, chỉ cần biết rằng tính âm dương mất đi và như vậy tính mâu thuẫn đối kháng cũng không còn. Hình như hai hạt điện trái dấu luôn tìm nhau để giải quyết mâu thuẫn giữa chúng và trong bản thân chúng để làm cho thế giới đồng nhất (bất luận hai hạt ấy có cùng trong một sự vật hay không).
Còn nếu cho rằng trái dấu không phải là mâu thuẫn thì đồng dấu là mâu thuẫn, chính vì vậy mà chúng đẩy nhau, chưa kịp thống nhất đã đấu tranh với nhau, không thể tự hòa hợp được? Nhưng làm sao hai hạt không có bất cứ sự khác biệt nào (hai hạt cùng điện tích), nghĩa là mang tính đồng nhất cao độ lại mâu thuẫn với nhau được? Nếu một sự vật là thống nhất của các hạt ấy thì sự hình thành lúc ban đầu xảy ra như thế nào, thế lực nào “gom” những hạt ấy lại, Thượng Đế chăng?
Nguyên tử là một hạt, một hệ thống, hay cũng có thể được gọi là một sự vật. Nó được cấu thành từ các điện tử mang điện âm, proton mang điện dương và nơtron trung hòa. Sự đấu tranh giữa điện tử và proton xảy ra như thế nào? Lực lượng nào là đối lập với nơtron?
Khi một vật có chỗ nóng chỗ lạnh thì ta nói trong nó đang tồn tại mâu thuẫn về nhiệt. Sự nóng và lạnh của vật đó thống nhất với nhau, liên hệ với nhau, nương tựa lẫn nhau, không tách rời nhau, là tiền đề của nhau, đồng nhất với nhau, chuyển hóa nhau, bài trừ nhau … như thế nào? Hay giản đơn chúng chỉ hòa hợp với nhau để không còn nóng, lạnh nữa?
Chúng ta có cảm giác khái niệm mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả sự không mâu thuẫn, nghĩa là vừa mâu thuẫn vừa không mâu thuẫn. Có thể thỏa thuận nó với khái niệm âm – dương được không?
Hoang mang tột độ!
Đến lượt mình, có lẽ chúng ta chưa "giác" và cũng chưa "ngộ" nốt!!!
Héraclite (530-470 TCN) là người đầu tiên coi mâu thuẫn là nguyên nhân của vận động, nguồn gốc của vận động không phải là ở bên ngoài mà ở ngay chính trong bản thân nó. Ông nói:
“Ở vào mọi thời, vạn vật đều tụ hội trong nó tất cả những mâu thuẫn”,
“Họ không thể nào hiểu nổi: cái đối lập tạo thành cái hài hòa, giống như chiếc cung và đàn sáu dây.
Thiện và ác chỉ là một
Đường lên dốc và đường xuống dốc chỉ là một con đường
Không chết tức là chết, chết cũng tức là không chết”
“Chúng ta vừa bước xuống vừa không bước xuống cùng một dòng sông. Chúng ta vừa tồn tại vừa không tồn tại”.
Đáng tiếc là hơn một trăm năm sau, người khổng lồ Aristote đã không hiểu được Heraclite mà còn cực lực phản bác lại:
“Nguyên lý chắc chắn nhất của toàn bộ phải là không thể sai lầm; phải vừa được hiểu rõ nhất vừa phi-giả thuyết … Đó là cùng một thuộc tính không thể đồng thời thuộc về và không thuộc về cùng một chủ thể trong cùng một khía cạnh. Chẳng ai có thể tin một sự vật vừa tồn tại vừa không tồn tại”.
Aristote đã nhận định đúng nhưng chưa đủ! Sau này Ph. Anghen đánh giá quan niệm thông tuệ đó của Heraclite:
“Quan niệm về thế giới một cách nguyên thủy, ngây thơ nhưng căn bản là đúng ấy, là quan niệm của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, và người đầu tiên diễn đạt được rõ ràng quan niệm ấy là Hécraclite: mọi vật đều trôi đi, mọi vật không ngừng thay đổi, mọi vật đều luôn luôn ở trong quá trình xuất hiện và biến đi”
Anghen cũng nhận định đúng, nhưng cũng chưa đủ nốt!
Thực ra, quan niệm về một Vũ Trụ hình thành nên từ những sự trái ngược, một sự vật - hiện tượng tồn tại trái ngược, đã được đề xuất ở Trung Quốc cổ đại trước thời Heraclite rất lâu rồi.
Quan niệm âm – dương là quan niệm hết sức độc đáo của người Trung Hoa. Nó xuất hiện có trễ lắm thì cũng vào đầu thời nhà Chu (khoảng 1066-771 TCN). Từ sự quan sát thấy sự biểu hiện song hành của những mặt trái ngược như đực - cái, nóng - lạnh, sống - chết, sáng - tối…, người Trung Quốc cổ đại đã từ rất sớm khái quát lại thành hai khái niệm tương phản nhau là “Dương” và “Âm”. họ cho rằng âm - dương là hai “khí”, động lực vận hành của thiên nhiên, là hai nguyên lý tạo dựng của Vũ Trụ. Điều đáng nói là âm – dương không mang ý nghĩa như hai mặt, hai đặc tính hoàn toàn trái ngược, hoàn toàn mâu thuẫn nhau một cách “khô cứng” mà là “tương khắc để tương thành”, chúng tuy khác nhau “một trời một vực” nhưng lại phải cần có nhau, hòa quyện vào nhau, chuyển hóa nhau làm nên vạn vật, Vũ Trụ.
Phùng Hữu Lan trong “Trung Quốc triết học sử” viết:
“Ngay từ thời cổ cũng đã có nhiều cố gắng giải thích hiện tượng vũ trụ bằng thuyết âm dương, hai lực đại diện cho giống cái và đực, tối và sáng, mềm và rắn, tĩnh và động chống đối nhau. Sau này, nhất là trong quan niệm Vũ Trụ dịch, người ta giả định có sự hỗ tương hành động của hai lực Âm – Dương mà sinh ra tất cả hiện tượng Vũ Trụ. Giải thích như thế đã thấy có ở ngay từ trong sách Quốc ngữ vào khỏang 780 năm TCN”
Theo Trương Kỳ Quân:
“Các bậc thánh triết Trung Quốc thời xưa cho rằng bất kỳ sự vật gì cũng là một thể mà hai mặt: chỉ là biến hóa tương đối chứ không phân lập tuyệt đối, tương phản mà tương thành chứ không mâu thuẫn đấu tranh”.
Sau này, kế thừa thuyết âm - dương của tiền nhân, trong sách “Thái cực đồ thuyết”, Chu Đôn Di (1017 - 1073) đã dề xuất:
“Vô cực mà là Thái cực. Thái cực động sinh dương, động đến cực điểm thì tĩnh, tĩnh sinh âm. Tĩnh đến cực điểm thì lại động. Một động một tĩnh, cùng làm căn bản cho nhau. Khi phân chia âm dương, lưỡng nghi thành lập. Dương biến âm hợp mà sinh ra: thủy, hỏa, mộc, kim, thổ. Năm khí đó sắp xếp thuận ứng với nhau thì bốn mùa vận hành. Ngũ hành hợp nhất là âm dương, âm dương hợp nhất là thái cực. Gốc của thái cực là vô cực. Ngũ hành sinh hóa đều có tính duy nhất. Cái chân không của vô cực, cái tinh của âm dương và ngũ hành phối hợp một cách kỳ diệu và ngưng tụ lại. Và đạo KIỀN thành giống đực, đạo KHÔN thành giống cái, hai khí giao cảm nhau sinh hóa ra muôn vật. muôn vật sinh, sinh rồi biến hóa mãi mãi”.
Ngày nay, dưới ánh sáng của vật lý học, chúng ta mới thấy hết được cái tuyệt vời của thuyết âm dương. Theo chúng ta, việc giải thích Vũ Trụ trên tinh thần của thuyết này, tuy còn sơ lược bởi hạn chế của thời cổ đại, nhưng về nguyên tắc lại là đúng đắn nhất, đúng hơn quan niệm của Heraclite nhiều, thậm chí còn “hay hơn” cả lý luận về sự thống nhất của các mặt đối lập, cốt lõi của phép biện chứng của Hêghen nữa. Ở đây chúng ta không nói phép biện chứng của Hêghen là sai. Nó vẫn đúng nhưng đúng có giới hạn, trong một mức độ và phạm vi qui ước nhất định, chứ không thể “toàn năng”. Việc áp dụng nó vào giải thích Vũ Trụ các sự vật - hiện tượng, muốn “hanh thông”, trước hết phải “rào trước đón sau”, phải … biện chứng cái đã!.
Thuyết âm dương, theo ngôn ngữ Trung Quốc, nghe thật khúc chiết mà thật giản dị, giản dị như chính Tồn Tại. Có lẽ vì thế mà chúng ta cảm thức rằng nó có lý chăng?
Trong vật lý học, chúng ta đều biết có hai loại hạt điện tích gọi là hạt điện tích âm và hạt điện tích dương, hay gọi gọn lại là hạt âm và hạt dương. Hai hạt đó rõ ràng là mâu thuẫn tới mức đối kháng. Nhưng vì sao chúng không “kỵ” nhau mà lại “cần” đến nhau như vậy. Giữa chúng chẳng có một cuộc đấu tranh nào mà luôn luôn “thèm khát” gặp nhau. Nhưng khi gặp nhau thì thống nhất được hay không thống nhất được không thành vấn đề, chỉ cần biết rằng tính âm dương mất đi và như vậy tính mâu thuẫn đối kháng cũng không còn. Hình như hai hạt điện trái dấu luôn tìm nhau để giải quyết mâu thuẫn giữa chúng và trong bản thân chúng để làm cho thế giới đồng nhất (bất luận hai hạt ấy có cùng trong một sự vật hay không).
Còn nếu cho rằng trái dấu không phải là mâu thuẫn thì đồng dấu là mâu thuẫn, chính vì vậy mà chúng đẩy nhau, chưa kịp thống nhất đã đấu tranh với nhau, không thể tự hòa hợp được? Nhưng làm sao hai hạt không có bất cứ sự khác biệt nào (hai hạt cùng điện tích), nghĩa là mang tính đồng nhất cao độ lại mâu thuẫn với nhau được? Nếu một sự vật là thống nhất của các hạt ấy thì sự hình thành lúc ban đầu xảy ra như thế nào, thế lực nào “gom” những hạt ấy lại, Thượng Đế chăng?
Nguyên tử là một hạt, một hệ thống, hay cũng có thể được gọi là một sự vật. Nó được cấu thành từ các điện tử mang điện âm, proton mang điện dương và nơtron trung hòa. Sự đấu tranh giữa điện tử và proton xảy ra như thế nào? Lực lượng nào là đối lập với nơtron?
Khi một vật có chỗ nóng chỗ lạnh thì ta nói trong nó đang tồn tại mâu thuẫn về nhiệt. Sự nóng và lạnh của vật đó thống nhất với nhau, liên hệ với nhau, nương tựa lẫn nhau, không tách rời nhau, là tiền đề của nhau, đồng nhất với nhau, chuyển hóa nhau, bài trừ nhau … như thế nào? Hay giản đơn chúng chỉ hòa hợp với nhau để không còn nóng, lạnh nữa?
Chúng ta có cảm giác khái niệm mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả sự không mâu thuẫn, nghĩa là vừa mâu thuẫn vừa không mâu thuẫn. Có thể thỏa thuận nó với khái niệm âm – dương được không?
Hoang mang tột độ!
Đến lượt mình, có lẽ chúng ta chưa "giác" và cũng chưa "ngộ" nốt!!!
* * *
Bản tính “nước đôi” của Tồn Tại cũng là một Tự Nhiên, cũng là vốn dĩ như thế; và chỉ có như thế mới đảm bảo được sự đầy đủ, toàn vẹn của Tự Nhiên Tồn Tại, mới không làm xuất hiện Hư Vô.
Tồn Tại là không thể thiếu! Có cái này thì phải có cái kia, có thường biến thì phải có bất biến, có đồng nhất thì phải có dị biệt, có thống nhất thì phải có mâu thuẫn, có trái thì có phải, có cao thì có thấp, có sinh thì có tử … Nghĩa là thực tại phơi bày như là được xây dựng nên từ những phần có đặc tính trái ngược; hay như dân tộc Trung Hoa nói, theo nguyên lý âm dương.
Có thể do thói quen, do sức ỳ tâm lý mà từ “trái ngược” luôn làm chúng ta liên tưởng đến sự đối kháng, sự bài trừ, sự xung khắc, không tương hợp, không thỏa thuận được. Vì vậy để khỏi bị ngộ nhận hay lẫn lộn với từ “mâu thuẫn” chúng ta dùng từ “âm dương” (thực ra dùng thuật ngữ "tương phản" là hợp ý hợp tình nhất).
Trong cùng một sự vật, âm - dương có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, cái này là tiền đề tồn tại của cái kia; chúng là hai mặt, hai trạng thái tưởng mâu thuẫn nhau nhưng mối quan hệ giữa chúng là mối quan hệ tương hợp, nhờ vận động mà chúng được sinh ra như là sự dị biệt từ sự đồng nhất để luôn hướng về nhau, luôn có xu hướng hòa hợp trở về sự đồng nhất; làm cho sự vật có vận động nội tại, tồn tại tương đối. Nhờ có vận động nội tại đặc thù, nhờ có tồn tại tương đối nên bản thân sự vật thể hiện được so với thế giới xung quanh, phân biệt được với các sự vật xung quanh nó và cùng với sự vật xung quanh nó tạo nên những mối quan hệ tương hỗ, đan xen nhau, tương tác, chuyển hóa nhau để đồng nhất hóa nhưng đồng thời cũng vì thế mà xuất hiện những dị biệt mới. Theo “cái đà ấy”, toàn thể Vũ Trụ các sự vật - hiện tượng vận động không ngừng để đồng hóa và dị hóa. Vì Tồn Tại là duy nhất, vật chất là bảo toàn nên hai quá trình trái ngược đồng hóa và dị hóa ấy là bình đẳng, là cân bằng. Vận động cân bằng là vĩnh cửu, không bao giờ đạt đến sự ổn định tĩnh tại, bất động nếu không có một cú “hích”, một Thượng Đế "chặn lại". Hay chúng ta có thể coi Vũ Trụ là một hệ cân bằng động vĩ đại, luôn luôn và mãi mãi!
Dù có thể xuất hiện một Thượng Đế hay một “cú hích” thì, hãy tin đi, sẽ lập tức xuất hiện một Thượng Đế thứ hai, một “cú hích” thứ hai, trái ngược, dung hòa.
Ngay các nhà triết học duy vật, luôn luôn yêu cầu phải biện chứng trong việc tìm hiểu thế giới khách quan, cũng vẫn nhìn một cách siêu hình đối với vận động nội tại của sự vật. Nội tại của một sự vật luôn có mối quan hệ mật thiết với thế giới bên ngoài, do đó vận động nội tại của một vật cũng chịu sự chi phối của những vận động thuộc thế giới bên ngoài. Nếu không thế, vận động nội tại của một vật sẽ trở thành vận động tự thân tuyệt đối và sau “một vài” vận động sẽ phải ngừng lại vì nội tại đã được đồng hóa hoàn toàn, không còn nguyên nhân và đông lực cho vận động nữa. Có thể nói vận động nội tại là vận động vừa tự thân vừa lệ thuộc. Một sự vật hiện diện được là do có thế giới bên ngoài và hiện diện như thế nào là do mối quan hệ giữa sự vật mà thực chất là vận động tương đối bên trong của nó và thế giới bên ngoài qui định. Vì vậy muốn tìm hiểu nguyên nhân biến đổi nội tại của một vật, không phải chỉ tìm kiếm duyên cớ bên trong mà còn phải tìm những “cú hích” ở bên ngoài sự vật nữa.
Một giọt nước đọng trên một chiếc lá cây là một sự vật. Sự vật ấy có một nội tại vận động vừa tự nó vừa phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ… của môi trường. Nếu đem giọt nước ấy cho vào trong hồ nước nó sẽ chấm dứt sự tồn tại, không hiện diện nữa và nội tại của nó bị hồ nước đồng nhất hóa.
Đồng hóa và dị hóa là hai tác động trái ngược nhau của vận động.
Nơi này, vật này, miền này bị đồng hóa thì lập tức phải có nơi kia, vật kia, miền kia bị dị hóa; làm cho dị biệt trở lại đồng nhất và sự đồng nhất bị phân định và thành những dị biệt. Vận động chính là hành động thống nhất của hai quá trình ấy nhằm mục đích “chiều chuộng” Tồn Tại.
Trong thực tại quan sát được, chúng ta còn thấy một hiện tượng rất lạ lùng là: những cái trái ngược, được sinh ra dù là cần đến nhau, dù muốn gặp nhau để giải quyết “bức xúc” của mình nhưng không phải lúc nào cũng “gặp may”. Hạt điện tử là một điển hình. Hãn hữu lắm (theo nhận định ngày nay) nó mới gặp được pozitron (giống hệt điện tử nhưng có điện tích trái dấu) để cùng “thỏa mãn hoàn toàn”, còn không nó cứ lang thang đi tìm một đời, “tá túc” tạm đâu đó hoặc chạy “bở hơi tai” theo proton nhưng luôn bị “cự tuyệt” … Hành động của điện tử “vô tình” làm cho gia đình các nguyên tử trở nên bất ổn, lúc tan lúc hợp, lúc trùng phùng lúc chia ly “loạn xạ cả lên”, để cuối cùng đến lượt thế giới thường nhật mà chúng ta đang sống trở nên thiên biến vạn hóa, “chẳng biết đường nào mà mò” nữa.
Một cây lúa lúc nảy mầm trên cánh đồng là sự xuất hiện một dị biệt trên cánh đồng ấy. Cây lúa ấy lớn lên trổ bông rồi héo úa đi: dị biệt không còn nữa. Hình như cánh đồng lúc đầu “ủng hộ” cho sự dị biệt ấy xuất hiện và phát triển nhưng đến một mức độ nào đó, nó lại không “ủng hộ” nữa, mặc cho sự dị biệt suy tàn và mất đi, nhường chỗ cho (những) sự dị biệt mới. Bản thân cây lúa là một sự nỗ lực vận động nội tại trong điều kiện hoàn cảnh của cánh đồng ấy để khẳng định sự tồn tại của mình. Sự đồng hóa và dị hóa vì thế cũng diễn ra trong nó, làm cho nó ngày hôm nay khác với nó ngày hôm qua, giai đoạn đầu “sung sức” gọi là sự phát triển, giai đoạn sau “đuối sức” gọi là sự suy tàn.
Sinh lão bệnh tử là một quá trình phải trải qua của một cơ thể sống. Hay nói rộng ra: phát sinh phát triển suy tàn và tiêu vong là những giai đoạn phải trải qua của quá trình tồn tại tương đối của bất cứ sự vật hiện tượng nào có khởi đầu trong Vũ Trụ. Dù chúng ta còn chưa biết cụ thể nguyên nhân nào dẫn đến việc chuyển hướng từ phát triển sang suy tàn nhưng chắc chắn là do có một sự trục trặc không thể tránh khỏi trong vận động nội tại của sự vật, trong mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa của sự vận động ấy, bị chi phối không ít của môi trường (thế giới các sự vật - hiện tượng bên ngoài sự vật, xung quanh sự vật, có quan hệ với sự vật).
Không ai có thể phủ nhận được rằng “vòi rồng” (lốc xoáy) là một sự vật - hiện tượng. Sự xuất hiện những dị biệt (vì áp suất, nhiệt độ…) của một vùng khí quyển, trong điều kiện chín muồi nào đó làm cho nó vận động để đồng nhất hóa những dị biệt ấy, làm hình thành nên vòi rồng. Vòi rồng, đóng vai trò một sự vật - hiện tượng (một giả hợp theo ý Phật Giáo), do đó nó cũng tồn tại tương đối, có một nội tại và vận động tự thân tương đối. Đến lượt vận động nội tại của nó, cũng một cách tương đối thôi, thực hiện đồng thời đồng hóa và dị hóa (thể hiện như vừa cân bằng vừa phá vỡ cân bằng, vừa hút vừa đẩy, vừa cố đứng yên nhưng cũng lại di chuyển…). Vận động nội tại ấy sẽ giảm dần dị biệt của vùng không khí và vòi rồng sẽ chấm dứt tồn tại khi vùng không khí ấy trở nên đồng nhất (để lại một “dị biệt” ngổn ngang trên mặt đất !!).
Trong sự kiện vòi rồng, nhắc đến “mâu thuẫn”, “đấu tranh” nghe còn được, chứ nhắc đến “phủ định của phủ định” e chừng… ngộ ghê!
Vũ Trụ chẳng phát triển mà cũng không suy tàn, cho nên sự phát triển và suy tàn phải được nhận thức trong cái nghĩa tương đối thôi… Béo phì có phải là một sự phát triển không nhỉ? Nếu chiếc dép không phải là một sự vật thì… thôi. Còn nếu nó được cho là một sự vật thì nó có phát triển không hay chỉ có suy tàn?...
Tồn Tại là không thể thiếu! Có cái này thì phải có cái kia, có thường biến thì phải có bất biến, có đồng nhất thì phải có dị biệt, có thống nhất thì phải có mâu thuẫn, có trái thì có phải, có cao thì có thấp, có sinh thì có tử … Nghĩa là thực tại phơi bày như là được xây dựng nên từ những phần có đặc tính trái ngược; hay như dân tộc Trung Hoa nói, theo nguyên lý âm dương.
Có thể do thói quen, do sức ỳ tâm lý mà từ “trái ngược” luôn làm chúng ta liên tưởng đến sự đối kháng, sự bài trừ, sự xung khắc, không tương hợp, không thỏa thuận được. Vì vậy để khỏi bị ngộ nhận hay lẫn lộn với từ “mâu thuẫn” chúng ta dùng từ “âm dương” (thực ra dùng thuật ngữ "tương phản" là hợp ý hợp tình nhất).
Trong cùng một sự vật, âm - dương có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, cái này là tiền đề tồn tại của cái kia; chúng là hai mặt, hai trạng thái tưởng mâu thuẫn nhau nhưng mối quan hệ giữa chúng là mối quan hệ tương hợp, nhờ vận động mà chúng được sinh ra như là sự dị biệt từ sự đồng nhất để luôn hướng về nhau, luôn có xu hướng hòa hợp trở về sự đồng nhất; làm cho sự vật có vận động nội tại, tồn tại tương đối. Nhờ có vận động nội tại đặc thù, nhờ có tồn tại tương đối nên bản thân sự vật thể hiện được so với thế giới xung quanh, phân biệt được với các sự vật xung quanh nó và cùng với sự vật xung quanh nó tạo nên những mối quan hệ tương hỗ, đan xen nhau, tương tác, chuyển hóa nhau để đồng nhất hóa nhưng đồng thời cũng vì thế mà xuất hiện những dị biệt mới. Theo “cái đà ấy”, toàn thể Vũ Trụ các sự vật - hiện tượng vận động không ngừng để đồng hóa và dị hóa. Vì Tồn Tại là duy nhất, vật chất là bảo toàn nên hai quá trình trái ngược đồng hóa và dị hóa ấy là bình đẳng, là cân bằng. Vận động cân bằng là vĩnh cửu, không bao giờ đạt đến sự ổn định tĩnh tại, bất động nếu không có một cú “hích”, một Thượng Đế "chặn lại". Hay chúng ta có thể coi Vũ Trụ là một hệ cân bằng động vĩ đại, luôn luôn và mãi mãi!
Dù có thể xuất hiện một Thượng Đế hay một “cú hích” thì, hãy tin đi, sẽ lập tức xuất hiện một Thượng Đế thứ hai, một “cú hích” thứ hai, trái ngược, dung hòa.
Ngay các nhà triết học duy vật, luôn luôn yêu cầu phải biện chứng trong việc tìm hiểu thế giới khách quan, cũng vẫn nhìn một cách siêu hình đối với vận động nội tại của sự vật. Nội tại của một sự vật luôn có mối quan hệ mật thiết với thế giới bên ngoài, do đó vận động nội tại của một vật cũng chịu sự chi phối của những vận động thuộc thế giới bên ngoài. Nếu không thế, vận động nội tại của một vật sẽ trở thành vận động tự thân tuyệt đối và sau “một vài” vận động sẽ phải ngừng lại vì nội tại đã được đồng hóa hoàn toàn, không còn nguyên nhân và đông lực cho vận động nữa. Có thể nói vận động nội tại là vận động vừa tự thân vừa lệ thuộc. Một sự vật hiện diện được là do có thế giới bên ngoài và hiện diện như thế nào là do mối quan hệ giữa sự vật mà thực chất là vận động tương đối bên trong của nó và thế giới bên ngoài qui định. Vì vậy muốn tìm hiểu nguyên nhân biến đổi nội tại của một vật, không phải chỉ tìm kiếm duyên cớ bên trong mà còn phải tìm những “cú hích” ở bên ngoài sự vật nữa.
Một giọt nước đọng trên một chiếc lá cây là một sự vật. Sự vật ấy có một nội tại vận động vừa tự nó vừa phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ… của môi trường. Nếu đem giọt nước ấy cho vào trong hồ nước nó sẽ chấm dứt sự tồn tại, không hiện diện nữa và nội tại của nó bị hồ nước đồng nhất hóa.
Đồng hóa và dị hóa là hai tác động trái ngược nhau của vận động.
Nơi này, vật này, miền này bị đồng hóa thì lập tức phải có nơi kia, vật kia, miền kia bị dị hóa; làm cho dị biệt trở lại đồng nhất và sự đồng nhất bị phân định và thành những dị biệt. Vận động chính là hành động thống nhất của hai quá trình ấy nhằm mục đích “chiều chuộng” Tồn Tại.
Trong thực tại quan sát được, chúng ta còn thấy một hiện tượng rất lạ lùng là: những cái trái ngược, được sinh ra dù là cần đến nhau, dù muốn gặp nhau để giải quyết “bức xúc” của mình nhưng không phải lúc nào cũng “gặp may”. Hạt điện tử là một điển hình. Hãn hữu lắm (theo nhận định ngày nay) nó mới gặp được pozitron (giống hệt điện tử nhưng có điện tích trái dấu) để cùng “thỏa mãn hoàn toàn”, còn không nó cứ lang thang đi tìm một đời, “tá túc” tạm đâu đó hoặc chạy “bở hơi tai” theo proton nhưng luôn bị “cự tuyệt” … Hành động của điện tử “vô tình” làm cho gia đình các nguyên tử trở nên bất ổn, lúc tan lúc hợp, lúc trùng phùng lúc chia ly “loạn xạ cả lên”, để cuối cùng đến lượt thế giới thường nhật mà chúng ta đang sống trở nên thiên biến vạn hóa, “chẳng biết đường nào mà mò” nữa.
Một cây lúa lúc nảy mầm trên cánh đồng là sự xuất hiện một dị biệt trên cánh đồng ấy. Cây lúa ấy lớn lên trổ bông rồi héo úa đi: dị biệt không còn nữa. Hình như cánh đồng lúc đầu “ủng hộ” cho sự dị biệt ấy xuất hiện và phát triển nhưng đến một mức độ nào đó, nó lại không “ủng hộ” nữa, mặc cho sự dị biệt suy tàn và mất đi, nhường chỗ cho (những) sự dị biệt mới. Bản thân cây lúa là một sự nỗ lực vận động nội tại trong điều kiện hoàn cảnh của cánh đồng ấy để khẳng định sự tồn tại của mình. Sự đồng hóa và dị hóa vì thế cũng diễn ra trong nó, làm cho nó ngày hôm nay khác với nó ngày hôm qua, giai đoạn đầu “sung sức” gọi là sự phát triển, giai đoạn sau “đuối sức” gọi là sự suy tàn.
Sinh lão bệnh tử là một quá trình phải trải qua của một cơ thể sống. Hay nói rộng ra: phát sinh phát triển suy tàn và tiêu vong là những giai đoạn phải trải qua của quá trình tồn tại tương đối của bất cứ sự vật hiện tượng nào có khởi đầu trong Vũ Trụ. Dù chúng ta còn chưa biết cụ thể nguyên nhân nào dẫn đến việc chuyển hướng từ phát triển sang suy tàn nhưng chắc chắn là do có một sự trục trặc không thể tránh khỏi trong vận động nội tại của sự vật, trong mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa của sự vận động ấy, bị chi phối không ít của môi trường (thế giới các sự vật - hiện tượng bên ngoài sự vật, xung quanh sự vật, có quan hệ với sự vật).
Không ai có thể phủ nhận được rằng “vòi rồng” (lốc xoáy) là một sự vật - hiện tượng. Sự xuất hiện những dị biệt (vì áp suất, nhiệt độ…) của một vùng khí quyển, trong điều kiện chín muồi nào đó làm cho nó vận động để đồng nhất hóa những dị biệt ấy, làm hình thành nên vòi rồng. Vòi rồng, đóng vai trò một sự vật - hiện tượng (một giả hợp theo ý Phật Giáo), do đó nó cũng tồn tại tương đối, có một nội tại và vận động tự thân tương đối. Đến lượt vận động nội tại của nó, cũng một cách tương đối thôi, thực hiện đồng thời đồng hóa và dị hóa (thể hiện như vừa cân bằng vừa phá vỡ cân bằng, vừa hút vừa đẩy, vừa cố đứng yên nhưng cũng lại di chuyển…). Vận động nội tại ấy sẽ giảm dần dị biệt của vùng không khí và vòi rồng sẽ chấm dứt tồn tại khi vùng không khí ấy trở nên đồng nhất (để lại một “dị biệt” ngổn ngang trên mặt đất !!).
Trong sự kiện vòi rồng, nhắc đến “mâu thuẫn”, “đấu tranh” nghe còn được, chứ nhắc đến “phủ định của phủ định” e chừng… ngộ ghê!
Vũ Trụ chẳng phát triển mà cũng không suy tàn, cho nên sự phát triển và suy tàn phải được nhận thức trong cái nghĩa tương đối thôi… Béo phì có phải là một sự phát triển không nhỉ? Nếu chiếc dép không phải là một sự vật thì… thôi. Còn nếu nó được cho là một sự vật thì nó có phát triển không hay chỉ có suy tàn?...
* * *
Vận động là bản chất của vật chất. Vật chất vận động là quá trình khỏa lấp những dị biệt (khác biệt) giữa chúng, đồng thời làm xuất hiện những dị biệt mới. Đồng nhất hóa, và dị biệt hóa là hai tác động đồng thời của vận động cho nên đồng nhất và dị biệt vừa là mục đích vừa là kết quả của vận động vật chất.
Đồng nhất hóa là làm cho vật chất được liên tục, nhất quán, thống nhất và không phân biệt được lẫn nhau. Ngược lại, dị biệt hóa làm cho vật chất phân định ra như những bộ phận, những mặt rời rạc, sai lệch, tách chia và phân biệt được lẫn nhau.
Con sông quê hương của chúng ta đó, lúc nào cũng là nó, lúc nào chúng ta cũng nghĩ về nó như một mối tình sâu sắc, chẳng đổi thay dòng. Chúng ta đâu có nhớ rằng nó luôn đổi thay theo bốn mùa mưa nắng. Chúng ta đâu đếm được từ thuở ấu thơ, lần đầu tiên theo mẹ ra bến sông đến sau này lớn khôn, biết bao nhiêu lục bình đã trôi qua cầu và giờ này chúng đang phiêu bạt ở những nơi đâu.
Thật là diệu kỳ khi những dòng, những biển, những hồ với những khối nước đồng nhất không thể phân biệt ấy lại là nguồn gốc của những giọt mưa, những cá thể tròn trịa dễ thương nối đuôi nhau trút xuống từ tầng cao vợi để làm nên những trận mưa tắm gội cuộc sống cho muôn loài vạn vật và lại trở về trong sự đồng nhất ở những dòng, những biển, những hồ ấy, tạo nên cái chu trình tưởng chừng như bất diệt.
Mải mê huyên thuyên đủ mọi chuyện, miêu tả ca ngợi đủ mọi cảnh vật, đến đây, chúng ta chợt nhận ra tại sao chúng ta “thấy” được tất cả những cái ấy. Thông thường, “thấy” một vật có nghĩa là ánh sáng phản xạ từ vật ấy tới tác động vào võng mạc, truyền lên não, não xử lý thông tin giúp “cái tôi” nhận diện được. Nhưng có những sự vật - hiện tượng chúng ta thấy “trong tâm”, chẳng hạn là trong giấc mơ thì sao, có nguyên nhân ánh sáng không?
Thật ra gốc gác của mọi kiểu, mọi dạng nhận biết có thể truy nguyên từ vận động vật chất, từ sự đồng hóa và dị hóa. Dị biệt hóa vật chất xét cho đến cùng là sự phân định vật chất thành những vùng, những bộ phận, những mặt, những tính cách sai biệt nhau, tương phản nhau (tính âm dương), tạo tiền đề cho sự chuyển hóa vật chất nhằm “xóa” đi những dị biệt giữa chúng (nhưng có “xóa” được không? Đó là vấn đề!).
Nhờ có sự phân định và quá trình vận động của vật chất mà các sự vật - hiện tượng được hình thành, phân biệt được với nhau, một cách tương đối. Và cũng nhờ tính phân biệt được ấy mà chúng ta, trong một chừng mực nhất định (trong thế giới thường nhật hay còn gọi là thế giới vĩ mô) có thể quan sát được, nhận biết được bằng ngũ quan, các sự vật - hiện tượng và sự biến hóa của chúng một cách tương đối.
Chúng ta tồn tại, nhận thức tương đối độc lập được là nhờ có sự phân định. Xin đội ơn phân định! Phân định muôn năm!
Nhờ phân định mà có âm - dương, Trời - Đất, đực - cái; có ngoài thì phải có trong; có khách thể thì phải có chủ thể; có ngày thì phải có đêm, có vạn vật, có muôn loài… Tất cả những biểu hiện ấy của Tồn Tại phản ánh vào bộ não biết suy nghĩ làm hình thành nên những cặp khái niệm có ý nghĩa tương phản nhau; tương tự như thực tại vốn có. Xin nhấn mạnh tương phản không có nghĩa chỉ là trái ngược, mâu thuẫn. Trước đây có lẽ do không thấy được vấn đề một cách sâu sắc, do thấy hầu như khái niệm nào cũng có khái niệm trái ngược với nó, nên nhiều người cho rằng thực tại khách quan được xây nên từ những cái trái ngược, sự vật tồn tại được là nhờ có một nội tại liên kết các mặt đối lập; nhờ có mâu thuẫn bên trong, ngoài ra không còn gì khác nữa.
Thế giới khách quan không chỉ phản ánh vào chúng ta tính tương phản của nó mà còn những tính khác nữa như: tính tuần hoàn, tính thể tích (không gian), tính trôi đi (thời gian), tính “nước đôi” …
Làm sao có thể xác định được những mặt, những tính, những bộ phận nào là tương phản nhau; làm sao chúng ta có thể so sánh được mức độ sai biệt giữa các sự vật hiện tượng không tương phản nhau? Trong thực tại, có những sự vật hiện tượng nhìn ở góc độ này là tương phản nhau, nhìn ở góc độ khác lại không tương phản nhau; mức độ sai biệt cũng tùy thuộc vào chủ thể quan sát mà có thể nhiều, ít. Cùng ngắm nhìn một bình minh, người thì thấy rực rỡ tươi hồng, người thì thấy nó sáng sủa trong xanh, cùng ngắm nhìn một hoàng hôn, đối với người này là một chiều bầm tím u buồn, đối với người kia là một chiều tím biếc nhớ nhung, đối với người khác nữa lại có thể là một chiều tím hồng hứng khởi …
Phải chăng có thể tìm lời giải thích ở tính “nước đôi” của Tự Nhiên Tồn Tại, cái mà trong nhận thức hiện nay vẫn được gọi là tính tương đối, tính bất định, hay đúng hơn là có cả điều này: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"?
Sự tồn tại của các cặp khái niệm tương phản là một hiển nhiên, thậm chí là tất yếu. Sự có mặt của chúng trong tư duy là một thể hiện về tính đầy đủ của Tồn Tại: có cái này thì phải có cái kia, cái nào cũng có. Có đói thì phải có no, có khổ đau thì phải có hạnh phúc, không trải qua nỗi buồn thì cũng chẳng cảm nhận được niềm vui; có khi cười nhiều có khi cười ít, lúc nói dai nhách (như lúc này?) lúc cạy mồm ra không được nổi một câu… Và để biết được thế nào là đói, thế nào là no; thế nào là khổ đau, thế nào là hạnh phúc… nghĩa là để hiểu được khái niệm (đúng hơn: thuật ngữ của khái niệm) có nghĩa gì, nói về cái gì thì phải có cái gọi là định nghĩa. Định nghĩa là dựa vào những ý niệm, khái niệm có sẵn, có trước đó (cũng rút ra từ thực tại, tên gọi qui ước của cái có thực trong thế giới khách quan) làm cái chuẩn mốc, cái mực thước, cái trung dung để so sánh; để nói về sự vật - hiện tượng mới xuất hiện, mới phát hiện ra, để qui ước, đặt tên, gắn nhãn mác cho nó, hoặc để giải thích truyền đạt vấn đề nào đó. Chúng ta trình bày đại khái như thế (có thể là rườm rà, có thể là lẩn thẩn) để cố phơi bày ra cái ý này: hệ thống khái niệm của con người được xây dựng nên từ những tên đặt, nhãn mác, những ý niệm sơ khai, những khái niệm mang tính gốc, nguyên thủy; tiền đề, đóng vai trò là cơ sở cho việc hình thành nên những khái niệm khác. Không thể giải thích bằng suy lý (rành mạch và cặn kẽ) được những khái niệm cơ sở ấy, những khái niệm chẳng hạn như Tồn Tại, Sự Thực Khách Quan, vật chất, không gian, Tự Nhiên… Nếu vẫn cứ cố tình để giải thích cho được thì sẽ lâm vào cảnh dở khóc, dở cười như bài đồng dao: “Chim ri là …”. Có thể tưởng tượng những khái niệm cơ sở ấy như là hệ thống chữ cái của một ngôn ngữ (tượng thanh). Không thể giải thích A, B, C… là cái gì?Có một nghi vấn: hình như cho đến tận hiện nay, hệ thống khái niệm (triết học) của loài người chưa thực sự tồn tại hoặc mới tồn tại ở dạng "ngẫu hứng", có tính tự phát, đầy manh mún, khiếm khuyết? Cần thấy rằng, bản thân hệ thống khái niệm cũng là một phản ánh quan trọng về trình độ nhận thức Tự Nhiên của loài người!
Trong quá trình nhận thức thế giới, để xác lập được những cái (sự vật - hiện tượng, mặt, tính chất…) tương phản nhau thì trước hết chúng ta phải xác định ra được, chọn được, qui ước được cái thứ ba để làm chuẩn mốc, mực thước. Có thể gọi cái thứ ba ấy là cái giữa, cái trung dung, cái vừa làm cho nhận thức được thăng hoa, vừa làm cho nhận thức dễ lầm lạc, gây biết bao nhiêu cuộc “cãi vã” khốn khổ trong lịch sử nhận thức của con người. Chúng ta sẽ nêu một số thí dụ để “minh họa” điều chúng ta nói:
Sự tương phản “kinh điển” là âm - dương. Chúng ta biết được “âm” là nhờ cái gì đó “không âm”; biết được “dương” là nhờ cái gì đó “không dương”. Cái “không âm” nhưng không phải là “dương” và cái “không dương” nhưng không phải là “âm” phải nằm ở giữa âm, dương: chúng trùng nhau thành cái ở giữa “vừa dương vừa âm, là cả hai mà cũng không phải cả hai”. Số không trong toán học là một khám phá vĩ đại của con người. Nó chính là cái ở giữa của “cộng” và “trừ”; nó “vừa là cộng, vừa là trừ, là cả hai mà cũng không phải cả hai”. Nhiều người cho rằng số không toán học là một Hư Vô, nhưng thực ra không phải. Nó có thể là một thể hiện sự “không có gì”, “không còn gì” nhưng vẫn là một cái gì đó chứ không phải Hư Vô. Một căn phòng không có ai, không có bất cứ vật gì thì gọi là căn phòng trống không (trống rỗng). Tuy vậy nó vẫn còn có vách, có sàn, có trần... Giả sử những cái đó không thuộc về căn phòng thì vẫn còn cái cuối cùng không thể chối bỏ được, đó là thể tích.
“Nóng”, “lạnh” là hai khái niệm tương phản gần gũi với chúng ta nhất. Để biết được nóng hay lạnh, con người đã chọn một cách cảm tính (hợp lý thôi!) thân nhiệt của chính bản thân mình để qui ước làm chuẩn mốc: do sự giao động của thân nhiệt, mà cũng do tính qui ước của con người nên mối tương phản nóng - lạnh mang tính tương đối. (Một bầu không khí được cho là mát mẻ nhưng nếu ở phòng “máy lạnh” ra thì cũng bầu không khí ấy, ta sẽ cho là nóng nực. Vì thế mà trong đời sống mới xảy ra hiện tượng “chín người, mười ý”, cãi lộn om sòm! …).
Khi nói vật ở đàng đông, vật ở đàng tây thì có nghĩa rằng chúng ta đang ở giữa và hai vật đó có sự tương phản về vị trí. Nhưng nếu chúng ta đứng cùng trên một trục nhưng ngoài khoảng cách được xác định bởi hai vật ấy, thì đối với chúng ta, giữa chúng đã không còn sự tương phản (đối ứng) về vị trí nữa, và tùy thuộc chúng ta đứng phía nào mà chúng cùng ở hướng tây hoặc cùng ở hướng đông. Giả sử ngay lúc đó, có một kẻ đứng đâu đó cách xa trục ấy, nghe ta nói thế, sẽ cười sằng sặc mà rằng: “Ông nói cho ông nghe thì được. Đừng có bắt tôi phải theo ý ông đấy nhé!”
Hay giả sử thế này: có ba người tên là A, B, C đứng thẳng hàng theo hướng đông tây, anh A ở đằng đông, anh B ở giữa, anh C ở đằng tây. Chúng ta đến, lần lượt hỏi từng người về vị trí của họ. Anh A sẽ trả lời: “Tôi ở đằng đông, hai ông kia ở đằng tây, ông B ở tây “gần”, ông C ở tây “xa”. Anh C trả lời: “Tôi ở đằng tây, hai ông kia ở đằng đông, ông B ở đông “gần”, ông A ở đông “xa”. Cuối cùng, anh B trả lời: “Ông A ở đàng đông, ông C ở đàng tây, tôi chẳng đông mà cũng chẳng tây, tôi ở giữa”. Nhưng nếu cả ba ông đều bị bịt mắt, bị dẫn từ đâu đó đến đứng thành hàng y như vậy thì trước câu hỏi: “Anh ở đâu?”, cả ba sẽ phải trả lời: “Tôi không biết!”, hoặc: “Tôi đang ở nơi tôi đứng!”. Đó là sự thực khách quan mà chúng ta đã thấy. Nhưng nếu ta đứng ở ngoài trái đất để quan sát thì sự thực khách quan ấy phải được quan niệm lại.
Nói về khái niệm thì cũng chẳng khác gì mấy nói về Tồn Tại. Khó mà nói hết cái cần nói, khó mà nói cho mạch lạc được, vì chúng ta không được trang bị kiến thức chuyên sâu; nghĩa là chúng ta không đủ năng lực để nói về nó. Vả lại, chúng ta thực hiện cuộc hành trình không phải là để đến với đại dương khái niệm rồi lặn hụp trong đó, chết chìm trong đó, mà là bị bắt buộc phải đụng đầu đấu với nó. Dù không thích thú gì lắm nhưng đành phải “làm việc” với nó đôi chút để lựa thời cơ vượt nhanh qua nó, thoát qua nó, nếu chúng ta còn muốn tiếp tục hành trình đi tìm thực chất cái căn nguyên của Tự Nhiên Tồn Tại.
Nhờ có sự phân định mà các sự vật - hiện tượng có thể được phân biệt tương đối so với nhau, mà từ đó có sự phản ánh lẫn nhau, ảnh hưởng, tác động, chuyển hóa lẫn nhau, làm nên mối quan hệ vừa phụ thuộc lẫn nhau, vừa độc lập tương đối so với nhau. Sự độc lập tương đối chính là nguyên nhân trực tiếp làm hình thành nên giữa các sự vật - hiện tượng mối quan hệ khách thể và chủ thể (khách quan và chủ quan) mà khách thể được coi là thế giới khách quan bị quan sát bởi một chủ thể quan sát mang tính chủ quan, bảo thủ!
Đối với một chủ thể biết suy nghĩ và có trí nhớ (không có cái này thì không thể nhận thức!!!) thì việc quan sát và tích lũy kinh nghiệm sẽ làm hình thành nên những khái niệm, hệ thống khái niệm để quan sát và nhận thức ngày một sâu rộng hơn, đúng đắn hơn về thế giới khách quan.
Không thể nhận thức được Tự Nhiên Tồn Tại nếu không có sự phân định thành chủ thể và khách thể, chủ quan quan sát và khách quan được quan sát. Nhưng nếu coi sự phân định ấy là tuyệt đối thì lại cũng không thể nhận chân được sự thực khách quan.
Con người có thể hiểu rõ được, nhưng sẽ vĩnh viễn chẳng bao giờ nhìn thấy được Tự Nhiên Tồn Tại một cách chân thực như nó vốn thế vì nó luôn hiện lên trước con người thông qua hệ thống khái niệm như là được tạo dựng nên từ những khái niệm, từ những cái mà con người rút ra được từ chính thực tại nhờ kinh nghiệm chủ quan của mình một cách tương đối, siêu hình và không bao giờ đầy đủ. Do đó cái hiện thực khách quan của ý niệm và đầy chủ quan ấy, nếu có đúng thì cũng chỉ đúng cho con người, làm thỏa mãn cho chính con người. Ai đó nói rằng Vũ Trụ như thế là bởi có con người, là vì con người (nguyên lý vị nhân) kể cũng đúng. Phật Giáo kêu gọi là muốn nhận chân được Thực Tại phải biết vượt lên trên mọi khái niệm. Có thể là như thế, nhưng đạt được như thế thì có ích gì? Chúng ta đã nói về điều này rồi: “Tồn Tại là Tồn Tại” là một chân lý tối thượng, trực diện tuyệt đối nhưng cũng tuyệt đối… mù tịt, không làm cho con người nói chung, vốn dĩ cực kỳ tò mò, được thỏa mãn. Và bằng con đường nào nếu không kế thừa những nhận thức đã có trong quá khứ để linh nghiệm, linh tri?
Nếu được đứng ngoài Tồn Tại để ngắm nhìn nó thì còn gì bằng! Nhưng, than ôi! …
Biết đâu chừng tất cả những đặc tính, những biểu hiện mà chúng ta gán cho Tự Nhiên Tồn Tại từ trước tới nay là sai lầm, là do nhận thức bị lệch lạc, chứ thực chất ra nó chẳng có những thứ đó? Làm sao vật chất lấp đầy Vũ Trụ mà không mảy may cản trở chuyển động của các vì sao, thiên thể? Nếu vật chất lấp đầy Vũ Trụ thì vật chất vận động như thế nào? Chúng ta nói rằng Tự Nhiên Tồn Tại bao hàm cả không gian và thời gian; lại nói rằng Tự Nhiên Tồn Tại là Vũ Trụ được lấp đầy vật chất, ngoài ra không có gì khác. Thế thì không gian và thời gian cũng phải là vật chất hoặc chí ít là những tồn tại "kiểu gì đó" mang thuộc tính của vật chất. Hiểu điều này như thế nào khi chúng ta lại quan sát thấy tất cả các sự vật - hiện tượng đều ở trong không gian và sự tương tác, biến đổi của chúng đều theo thời gian?
Để tự bảo vệ mình, chúng ta phải giải đáp thỏa mãn những khúc mắc trên!
Chúng ta đã hành trình đến đây và thấy… cụt hứng. Tưởng sắp tìm ra được căn nguyên của Tồn Tại đến nơi, nào ngờ tòa lâu đài mang tên Tồn Tại được chúng ta cố tình dựng lên một cách vụng về và cẩu thả có nguy cơ sụp đổ tan tành chỉ vì cái khúc mắc quá “đồ sộ” vừa nói đó. Cuộc hành trình của chúng ta dễ gì mà chinh phục được ngọn núi còn cao hơn cả ngọn Everest ấy? Hay là chúng ta quay về để tránh tiếng làm một:
Anh em bằng hữu ơi, chúng ta cứ tiếp tục đi nhé, đừng để cuộc hành trình của chúng ta thành dở dang, chẳng hay ho gì đâu!. Hãy tin rằng chúng ta sẽ giải quyết suông sẻ mọi chuyện. Nên nhớ rằng chúng ta có một ưu thế vượt trội là chúng ta không phải nhà khoa học, nhà triết học gì cả, mà chỉ là những gã suy nghĩ viển vông có tài...hoang tưởng, và như thế, chúng ta có quyền bịa ra theo mọi cách sao cho câu chuyện hoang đường của chúng ta nghe “có duyên” một chút, để (biết đâu được đấy) lại có anh chàng giống nhân vật… của Nam Cao trong tác phẩm “Đôi mắt”, chỉ mới "ngẫm" đến đây thôi, đã phải vỗ đùi đánh "đét" một cái, thốt lên khen chúng ta: “Tài thật, tài đến thế là cùng! Tiên sư anh Tào Tháo!”
Đồng nhất hóa là làm cho vật chất được liên tục, nhất quán, thống nhất và không phân biệt được lẫn nhau. Ngược lại, dị biệt hóa làm cho vật chất phân định ra như những bộ phận, những mặt rời rạc, sai lệch, tách chia và phân biệt được lẫn nhau.
Con sông quê hương của chúng ta đó, lúc nào cũng là nó, lúc nào chúng ta cũng nghĩ về nó như một mối tình sâu sắc, chẳng đổi thay dòng. Chúng ta đâu có nhớ rằng nó luôn đổi thay theo bốn mùa mưa nắng. Chúng ta đâu đếm được từ thuở ấu thơ, lần đầu tiên theo mẹ ra bến sông đến sau này lớn khôn, biết bao nhiêu lục bình đã trôi qua cầu và giờ này chúng đang phiêu bạt ở những nơi đâu.
Thật là diệu kỳ khi những dòng, những biển, những hồ với những khối nước đồng nhất không thể phân biệt ấy lại là nguồn gốc của những giọt mưa, những cá thể tròn trịa dễ thương nối đuôi nhau trút xuống từ tầng cao vợi để làm nên những trận mưa tắm gội cuộc sống cho muôn loài vạn vật và lại trở về trong sự đồng nhất ở những dòng, những biển, những hồ ấy, tạo nên cái chu trình tưởng chừng như bất diệt.
Mải mê huyên thuyên đủ mọi chuyện, miêu tả ca ngợi đủ mọi cảnh vật, đến đây, chúng ta chợt nhận ra tại sao chúng ta “thấy” được tất cả những cái ấy. Thông thường, “thấy” một vật có nghĩa là ánh sáng phản xạ từ vật ấy tới tác động vào võng mạc, truyền lên não, não xử lý thông tin giúp “cái tôi” nhận diện được. Nhưng có những sự vật - hiện tượng chúng ta thấy “trong tâm”, chẳng hạn là trong giấc mơ thì sao, có nguyên nhân ánh sáng không?
Thật ra gốc gác của mọi kiểu, mọi dạng nhận biết có thể truy nguyên từ vận động vật chất, từ sự đồng hóa và dị hóa. Dị biệt hóa vật chất xét cho đến cùng là sự phân định vật chất thành những vùng, những bộ phận, những mặt, những tính cách sai biệt nhau, tương phản nhau (tính âm dương), tạo tiền đề cho sự chuyển hóa vật chất nhằm “xóa” đi những dị biệt giữa chúng (nhưng có “xóa” được không? Đó là vấn đề!).
Nhờ có sự phân định và quá trình vận động của vật chất mà các sự vật - hiện tượng được hình thành, phân biệt được với nhau, một cách tương đối. Và cũng nhờ tính phân biệt được ấy mà chúng ta, trong một chừng mực nhất định (trong thế giới thường nhật hay còn gọi là thế giới vĩ mô) có thể quan sát được, nhận biết được bằng ngũ quan, các sự vật - hiện tượng và sự biến hóa của chúng một cách tương đối.
Chúng ta tồn tại, nhận thức tương đối độc lập được là nhờ có sự phân định. Xin đội ơn phân định! Phân định muôn năm!
Nhờ phân định mà có âm - dương, Trời - Đất, đực - cái; có ngoài thì phải có trong; có khách thể thì phải có chủ thể; có ngày thì phải có đêm, có vạn vật, có muôn loài… Tất cả những biểu hiện ấy của Tồn Tại phản ánh vào bộ não biết suy nghĩ làm hình thành nên những cặp khái niệm có ý nghĩa tương phản nhau; tương tự như thực tại vốn có. Xin nhấn mạnh tương phản không có nghĩa chỉ là trái ngược, mâu thuẫn. Trước đây có lẽ do không thấy được vấn đề một cách sâu sắc, do thấy hầu như khái niệm nào cũng có khái niệm trái ngược với nó, nên nhiều người cho rằng thực tại khách quan được xây nên từ những cái trái ngược, sự vật tồn tại được là nhờ có một nội tại liên kết các mặt đối lập; nhờ có mâu thuẫn bên trong, ngoài ra không còn gì khác nữa.
Thế giới khách quan không chỉ phản ánh vào chúng ta tính tương phản của nó mà còn những tính khác nữa như: tính tuần hoàn, tính thể tích (không gian), tính trôi đi (thời gian), tính “nước đôi” …
Làm sao có thể xác định được những mặt, những tính, những bộ phận nào là tương phản nhau; làm sao chúng ta có thể so sánh được mức độ sai biệt giữa các sự vật hiện tượng không tương phản nhau? Trong thực tại, có những sự vật hiện tượng nhìn ở góc độ này là tương phản nhau, nhìn ở góc độ khác lại không tương phản nhau; mức độ sai biệt cũng tùy thuộc vào chủ thể quan sát mà có thể nhiều, ít. Cùng ngắm nhìn một bình minh, người thì thấy rực rỡ tươi hồng, người thì thấy nó sáng sủa trong xanh, cùng ngắm nhìn một hoàng hôn, đối với người này là một chiều bầm tím u buồn, đối với người kia là một chiều tím biếc nhớ nhung, đối với người khác nữa lại có thể là một chiều tím hồng hứng khởi …
Phải chăng có thể tìm lời giải thích ở tính “nước đôi” của Tự Nhiên Tồn Tại, cái mà trong nhận thức hiện nay vẫn được gọi là tính tương đối, tính bất định, hay đúng hơn là có cả điều này: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"?
Sự tồn tại của các cặp khái niệm tương phản là một hiển nhiên, thậm chí là tất yếu. Sự có mặt của chúng trong tư duy là một thể hiện về tính đầy đủ của Tồn Tại: có cái này thì phải có cái kia, cái nào cũng có. Có đói thì phải có no, có khổ đau thì phải có hạnh phúc, không trải qua nỗi buồn thì cũng chẳng cảm nhận được niềm vui; có khi cười nhiều có khi cười ít, lúc nói dai nhách (như lúc này?) lúc cạy mồm ra không được nổi một câu… Và để biết được thế nào là đói, thế nào là no; thế nào là khổ đau, thế nào là hạnh phúc… nghĩa là để hiểu được khái niệm (đúng hơn: thuật ngữ của khái niệm) có nghĩa gì, nói về cái gì thì phải có cái gọi là định nghĩa. Định nghĩa là dựa vào những ý niệm, khái niệm có sẵn, có trước đó (cũng rút ra từ thực tại, tên gọi qui ước của cái có thực trong thế giới khách quan) làm cái chuẩn mốc, cái mực thước, cái trung dung để so sánh; để nói về sự vật - hiện tượng mới xuất hiện, mới phát hiện ra, để qui ước, đặt tên, gắn nhãn mác cho nó, hoặc để giải thích truyền đạt vấn đề nào đó. Chúng ta trình bày đại khái như thế (có thể là rườm rà, có thể là lẩn thẩn) để cố phơi bày ra cái ý này: hệ thống khái niệm của con người được xây dựng nên từ những tên đặt, nhãn mác, những ý niệm sơ khai, những khái niệm mang tính gốc, nguyên thủy; tiền đề, đóng vai trò là cơ sở cho việc hình thành nên những khái niệm khác. Không thể giải thích bằng suy lý (rành mạch và cặn kẽ) được những khái niệm cơ sở ấy, những khái niệm chẳng hạn như Tồn Tại, Sự Thực Khách Quan, vật chất, không gian, Tự Nhiên… Nếu vẫn cứ cố tình để giải thích cho được thì sẽ lâm vào cảnh dở khóc, dở cười như bài đồng dao: “Chim ri là …”. Có thể tưởng tượng những khái niệm cơ sở ấy như là hệ thống chữ cái của một ngôn ngữ (tượng thanh). Không thể giải thích A, B, C… là cái gì?Có một nghi vấn: hình như cho đến tận hiện nay, hệ thống khái niệm (triết học) của loài người chưa thực sự tồn tại hoặc mới tồn tại ở dạng "ngẫu hứng", có tính tự phát, đầy manh mún, khiếm khuyết? Cần thấy rằng, bản thân hệ thống khái niệm cũng là một phản ánh quan trọng về trình độ nhận thức Tự Nhiên của loài người!
Trong quá trình nhận thức thế giới, để xác lập được những cái (sự vật - hiện tượng, mặt, tính chất…) tương phản nhau thì trước hết chúng ta phải xác định ra được, chọn được, qui ước được cái thứ ba để làm chuẩn mốc, mực thước. Có thể gọi cái thứ ba ấy là cái giữa, cái trung dung, cái vừa làm cho nhận thức được thăng hoa, vừa làm cho nhận thức dễ lầm lạc, gây biết bao nhiêu cuộc “cãi vã” khốn khổ trong lịch sử nhận thức của con người. Chúng ta sẽ nêu một số thí dụ để “minh họa” điều chúng ta nói:
Sự tương phản “kinh điển” là âm - dương. Chúng ta biết được “âm” là nhờ cái gì đó “không âm”; biết được “dương” là nhờ cái gì đó “không dương”. Cái “không âm” nhưng không phải là “dương” và cái “không dương” nhưng không phải là “âm” phải nằm ở giữa âm, dương: chúng trùng nhau thành cái ở giữa “vừa dương vừa âm, là cả hai mà cũng không phải cả hai”. Số không trong toán học là một khám phá vĩ đại của con người. Nó chính là cái ở giữa của “cộng” và “trừ”; nó “vừa là cộng, vừa là trừ, là cả hai mà cũng không phải cả hai”. Nhiều người cho rằng số không toán học là một Hư Vô, nhưng thực ra không phải. Nó có thể là một thể hiện sự “không có gì”, “không còn gì” nhưng vẫn là một cái gì đó chứ không phải Hư Vô. Một căn phòng không có ai, không có bất cứ vật gì thì gọi là căn phòng trống không (trống rỗng). Tuy vậy nó vẫn còn có vách, có sàn, có trần... Giả sử những cái đó không thuộc về căn phòng thì vẫn còn cái cuối cùng không thể chối bỏ được, đó là thể tích.
“Nóng”, “lạnh” là hai khái niệm tương phản gần gũi với chúng ta nhất. Để biết được nóng hay lạnh, con người đã chọn một cách cảm tính (hợp lý thôi!) thân nhiệt của chính bản thân mình để qui ước làm chuẩn mốc: do sự giao động của thân nhiệt, mà cũng do tính qui ước của con người nên mối tương phản nóng - lạnh mang tính tương đối. (Một bầu không khí được cho là mát mẻ nhưng nếu ở phòng “máy lạnh” ra thì cũng bầu không khí ấy, ta sẽ cho là nóng nực. Vì thế mà trong đời sống mới xảy ra hiện tượng “chín người, mười ý”, cãi lộn om sòm! …).
Khi nói vật ở đàng đông, vật ở đàng tây thì có nghĩa rằng chúng ta đang ở giữa và hai vật đó có sự tương phản về vị trí. Nhưng nếu chúng ta đứng cùng trên một trục nhưng ngoài khoảng cách được xác định bởi hai vật ấy, thì đối với chúng ta, giữa chúng đã không còn sự tương phản (đối ứng) về vị trí nữa, và tùy thuộc chúng ta đứng phía nào mà chúng cùng ở hướng tây hoặc cùng ở hướng đông. Giả sử ngay lúc đó, có một kẻ đứng đâu đó cách xa trục ấy, nghe ta nói thế, sẽ cười sằng sặc mà rằng: “Ông nói cho ông nghe thì được. Đừng có bắt tôi phải theo ý ông đấy nhé!”
Hay giả sử thế này: có ba người tên là A, B, C đứng thẳng hàng theo hướng đông tây, anh A ở đằng đông, anh B ở giữa, anh C ở đằng tây. Chúng ta đến, lần lượt hỏi từng người về vị trí của họ. Anh A sẽ trả lời: “Tôi ở đằng đông, hai ông kia ở đằng tây, ông B ở tây “gần”, ông C ở tây “xa”. Anh C trả lời: “Tôi ở đằng tây, hai ông kia ở đằng đông, ông B ở đông “gần”, ông A ở đông “xa”. Cuối cùng, anh B trả lời: “Ông A ở đàng đông, ông C ở đàng tây, tôi chẳng đông mà cũng chẳng tây, tôi ở giữa”. Nhưng nếu cả ba ông đều bị bịt mắt, bị dẫn từ đâu đó đến đứng thành hàng y như vậy thì trước câu hỏi: “Anh ở đâu?”, cả ba sẽ phải trả lời: “Tôi không biết!”, hoặc: “Tôi đang ở nơi tôi đứng!”. Đó là sự thực khách quan mà chúng ta đã thấy. Nhưng nếu ta đứng ở ngoài trái đất để quan sát thì sự thực khách quan ấy phải được quan niệm lại.
Nói về khái niệm thì cũng chẳng khác gì mấy nói về Tồn Tại. Khó mà nói hết cái cần nói, khó mà nói cho mạch lạc được, vì chúng ta không được trang bị kiến thức chuyên sâu; nghĩa là chúng ta không đủ năng lực để nói về nó. Vả lại, chúng ta thực hiện cuộc hành trình không phải là để đến với đại dương khái niệm rồi lặn hụp trong đó, chết chìm trong đó, mà là bị bắt buộc phải đụng đầu đấu với nó. Dù không thích thú gì lắm nhưng đành phải “làm việc” với nó đôi chút để lựa thời cơ vượt nhanh qua nó, thoát qua nó, nếu chúng ta còn muốn tiếp tục hành trình đi tìm thực chất cái căn nguyên của Tự Nhiên Tồn Tại.
Nhờ có sự phân định mà các sự vật - hiện tượng có thể được phân biệt tương đối so với nhau, mà từ đó có sự phản ánh lẫn nhau, ảnh hưởng, tác động, chuyển hóa lẫn nhau, làm nên mối quan hệ vừa phụ thuộc lẫn nhau, vừa độc lập tương đối so với nhau. Sự độc lập tương đối chính là nguyên nhân trực tiếp làm hình thành nên giữa các sự vật - hiện tượng mối quan hệ khách thể và chủ thể (khách quan và chủ quan) mà khách thể được coi là thế giới khách quan bị quan sát bởi một chủ thể quan sát mang tính chủ quan, bảo thủ!
Đối với một chủ thể biết suy nghĩ và có trí nhớ (không có cái này thì không thể nhận thức!!!) thì việc quan sát và tích lũy kinh nghiệm sẽ làm hình thành nên những khái niệm, hệ thống khái niệm để quan sát và nhận thức ngày một sâu rộng hơn, đúng đắn hơn về thế giới khách quan.
Không thể nhận thức được Tự Nhiên Tồn Tại nếu không có sự phân định thành chủ thể và khách thể, chủ quan quan sát và khách quan được quan sát. Nhưng nếu coi sự phân định ấy là tuyệt đối thì lại cũng không thể nhận chân được sự thực khách quan.
Con người có thể hiểu rõ được, nhưng sẽ vĩnh viễn chẳng bao giờ nhìn thấy được Tự Nhiên Tồn Tại một cách chân thực như nó vốn thế vì nó luôn hiện lên trước con người thông qua hệ thống khái niệm như là được tạo dựng nên từ những khái niệm, từ những cái mà con người rút ra được từ chính thực tại nhờ kinh nghiệm chủ quan của mình một cách tương đối, siêu hình và không bao giờ đầy đủ. Do đó cái hiện thực khách quan của ý niệm và đầy chủ quan ấy, nếu có đúng thì cũng chỉ đúng cho con người, làm thỏa mãn cho chính con người. Ai đó nói rằng Vũ Trụ như thế là bởi có con người, là vì con người (nguyên lý vị nhân) kể cũng đúng. Phật Giáo kêu gọi là muốn nhận chân được Thực Tại phải biết vượt lên trên mọi khái niệm. Có thể là như thế, nhưng đạt được như thế thì có ích gì? Chúng ta đã nói về điều này rồi: “Tồn Tại là Tồn Tại” là một chân lý tối thượng, trực diện tuyệt đối nhưng cũng tuyệt đối… mù tịt, không làm cho con người nói chung, vốn dĩ cực kỳ tò mò, được thỏa mãn. Và bằng con đường nào nếu không kế thừa những nhận thức đã có trong quá khứ để linh nghiệm, linh tri?
Nếu được đứng ngoài Tồn Tại để ngắm nhìn nó thì còn gì bằng! Nhưng, than ôi! …
Biết đâu chừng tất cả những đặc tính, những biểu hiện mà chúng ta gán cho Tự Nhiên Tồn Tại từ trước tới nay là sai lầm, là do nhận thức bị lệch lạc, chứ thực chất ra nó chẳng có những thứ đó? Làm sao vật chất lấp đầy Vũ Trụ mà không mảy may cản trở chuyển động của các vì sao, thiên thể? Nếu vật chất lấp đầy Vũ Trụ thì vật chất vận động như thế nào? Chúng ta nói rằng Tự Nhiên Tồn Tại bao hàm cả không gian và thời gian; lại nói rằng Tự Nhiên Tồn Tại là Vũ Trụ được lấp đầy vật chất, ngoài ra không có gì khác. Thế thì không gian và thời gian cũng phải là vật chất hoặc chí ít là những tồn tại "kiểu gì đó" mang thuộc tính của vật chất. Hiểu điều này như thế nào khi chúng ta lại quan sát thấy tất cả các sự vật - hiện tượng đều ở trong không gian và sự tương tác, biến đổi của chúng đều theo thời gian?
Để tự bảo vệ mình, chúng ta phải giải đáp thỏa mãn những khúc mắc trên!
Chúng ta đã hành trình đến đây và thấy… cụt hứng. Tưởng sắp tìm ra được căn nguyên của Tồn Tại đến nơi, nào ngờ tòa lâu đài mang tên Tồn Tại được chúng ta cố tình dựng lên một cách vụng về và cẩu thả có nguy cơ sụp đổ tan tành chỉ vì cái khúc mắc quá “đồ sộ” vừa nói đó. Cuộc hành trình của chúng ta dễ gì mà chinh phục được ngọn núi còn cao hơn cả ngọn Everest ấy? Hay là chúng ta quay về để tránh tiếng làm một:
“Dã Tràng xe cát Biển Đông
Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì”.
Không thể quay về! Chúng ta rất giống Dã Tràng, nhưng đâu phải Dã Tràng? Dã Tràng dù biết xe cát lấp Biển Đông là vô ích, dù “nhọc lòng” nhưng nó vẫn cứ đinh ninh, nhẫn nại đến không tưởng là vì nó...quá bướng bỉnh, mù quáng theo tinh thần Nho Giáo: đã mang danh quân tử thì phải làm việc tự nhận thức thấy là (nên cũng có thể là vô) nghĩa, và dù biết không làm được,...vẫn làm(!). Chúng ta dứt áo ra đi đâu phải để thực hiện cái công việc lấp biển ngớ ngẩn đến quá ư kỳ quặc như thế, mà là "leo lên đỉnh" và đã thấy được cái đỉnh ấy, dù còn rất cao vời...Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì”.
Anh em bằng hữu ơi, chúng ta cứ tiếp tục đi nhé, đừng để cuộc hành trình của chúng ta thành dở dang, chẳng hay ho gì đâu!. Hãy tin rằng chúng ta sẽ giải quyết suông sẻ mọi chuyện. Nên nhớ rằng chúng ta có một ưu thế vượt trội là chúng ta không phải nhà khoa học, nhà triết học gì cả, mà chỉ là những gã suy nghĩ viển vông có tài...hoang tưởng, và như thế, chúng ta có quyền bịa ra theo mọi cách sao cho câu chuyện hoang đường của chúng ta nghe “có duyên” một chút, để (biết đâu được đấy) lại có anh chàng giống nhân vật… của Nam Cao trong tác phẩm “Đôi mắt”, chỉ mới "ngẫm" đến đây thôi, đã phải vỗ đùi đánh "đét" một cái, thốt lên khen chúng ta: “Tài thật, tài đến thế là cùng! Tiên sư anh Tào Tháo!”
* * *
Chớ thấy sóng cả mà lo,
Sóng cả mặc sóng, chèo cho có chừng.
(Ca dao)
Sóng cả mặc sóng, chèo cho có chừng.
(Ca dao)
¯¯¯
CÂU ĐỐ
Ngồi buồn trơ trọi giữa không gianĐem “đố” giương ra nhử thời gian
Bày binh bố trận che mình lại
Khuây khỏa tháng ngày chí dọc ngang.
Cái gì lớn nhất, lớn vô cùng
Vừa rộng, vừa sâu đến mịt mùng
Chẳng cản, tung hoành, cho mặc sức
Lệch, méo, vuông, tròn, thảy bao dung?
Cái gì dài nhất, mút ngọn nguồn
Chuồi theo một hướng, hướng mông lung
O ép tử sinh không hề mệt
Dễ lầm, dễ lẫn với Hóa Công?
Tách riêng hai cái, đứng bất bình
Giao hợp mới nên cái kỳ quan
Xưa kia cứ ngỡ không chung chạ
Bây giờ mới biết chúng tình tang
Hai cái quyện nhau như bóng hình
Khi co khi duỗi, ưỡn cong mình
Giở trò bất minh trong ánh sáng
Cho cái tư duy trố mắt nhìn!
_________________________________
Mời xem:
0 comments:
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>