Câu chuyện lịch sử 5
Thứ Ba, tháng 6 25, 2013Chuyện Cải Cách Ruộng Đất ở Miền Bắc trong những năm 1954-1956
Nguyễn Mạnh Quang
21-Jun-2013
Đề tài Cải Cách Ruộng Đất đã từ lâu được xem như là một sự việc sai trái trầm trọng, đã bị chính quyền miền Bắc tự sửa sai. Dù vậy từ sau khi đất nước được thống nhất năm 1975, cho đến nay việc này vẫn còn bị lập đi lập lại, đem ra làm tấm bia để tấn công nhằm triệt hạ uy tín của chính quyền miền Bắc. Có lẽ vì những bài viết đó thường có thiên kiến chính trị, thiếu những sự kiện khách quan về sự việc, nên một số người thuộc thế hệ trẻ vẫn còn thắc mắc (xem lá thư đính kèm ở dưới cùng).
Chúng tôi cố gắng đưa ra những sự kiện, phân tích và so sánh theo nguyên tắc chuyên nghiệp để cung ứng thêm tài liệu và thêm một góc nhìn của lịch sử đối với vấn đề quan trọng này. Nếu các sự kiện trình bày có sự sai trái, chúng tôi xin sẵn sàng được nghe chỉ giáo một cách xây dựng. Nhưng nếu các sự kiện đưa ra có động chạm đến bất cứ một xu hướng chính trị nào, chúng tôi cũng xin đứng ngoài sự tranh cãi mang tính chất cảm tính. Trước hết, muốn phê phán một sự kiện lịch sử, thiết tưởng chúng ta nên tìm hiểu bối cảnh lịch sử của nó.
Chính vì Vatican tham tàn và dùng đủ mọi thủ đoạn để ăn cướp ruộng đất của nhân dân dưới quyền, cho nên tất cả các quốc gia đã từng bị cưỡng bách phải năm dưới ách thống trị của Giáo Hội La Mã một khi đã vùng lên cướp lại được chính quyền cũng đều thi hành biệt pháp quốc hữu hóa hay tịch thu tất cả ruộng đất (gọi là cải cách ruộng đât) và tất cả tài sản khá của “cái giáo hội khốn nạn” này cũng như của bọn tín đồ bản địa làm tay sai cho Vatican mà mục đích chính là đòi lại cho nhân dân những đất đai mà giáo hội và băng đảng bản địa tay saii của giáo hội đã ăn cướp được trước đó.
Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày trong các chương 15, 16, 17, 18, 19 và 20, sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam. Các chương sách này đều có thể đọc online trên sachhiem.net:
Ngay từ năm 1953, khi nhìn thấy rõ viễn cảnh Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican sẽ bị đánh bại và tan vỡ , Pháp sẽ phải công nhận chủ quyền độc lập của dân ta rồi rút quân về nước, các nhà lãnh đạo chính quyền Kháng Chiến Việt Nam đã nghĩ ngay đến việc phải thi hành chính sách cải cách ruộng đất mà họ đã dự tính và đề ra trong cương lĩnh chính trị ngay từ đầu thập niên 1940.
Ngay từ năm 1953, khi nhìn thấy rõ viễn cảnh Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican sẽ bị đánh bại và tan vỡ , Pháp sẽ phải công nhận chủ quyền độc lập của dân ta rồi rút quân về nước, các nhà lãnh đạo chính quyền Kháng Chiến Việt Nam đã nghĩ ngay đến việc phải thi hành chính sách cải cách ruộng đất mà họ đã dự tính và đề ra trong cương lĩnh chính trị ngay từ đầu thập niên 1940.
Diễn Biến Việc Thi Hành Chính Sách Cải Cách Ruộng Đất Ở Miền Bắc:
Chính sách cải cách ruộng đất ở miền Bắc được tiến hành từng bước một hay từng giai đoạn một như sau:
▬ BƯỚC MỘT là thời kỳ quy định thành phần xã hội. Công việc này được giao cho cho các chính quyền địa phương (chi đội và phân đội Cộng Sản địa phương) đảm trách và tổ chức những buổi học tập để cho mọi người nắm vững (1) ý nghĩa của chính sách cải cách ruộng đất của cách mạng, và (2) những điều không tốt của các thành phần đối tượng). Theo kinh nghiệm của người viết, thì chính quyền phân loại nhân dân ra làm các thành phần như sau:
A.- Các thành phần nông dân sống trong nông thôn: Người dân trong nông thôn được phân ra làm nhiều thành phần hay giai cấp như sau:
Tình trạng học vấn và giáo dục ở rất nhiều xã khác trong huyện Phụ Dực và các huyện khác trong tỉnh Thái Bình cũng không hơn gì tình trạng này ở xã Tô Công vào thời điểm năm 1945. Ngoài những người được gọi là “trí thức”, còn có một số người (không qua 10 người) có trình độ học vẫn vững vàng về Hán học, nhưng kiến thức của họ không còn thích hợp với bộ máy cai trị của nhà nước lúc bấy giờ và không giúp gỉ cho việc phổ biến tin tức thờii sự cho quần chúng biết về tình hình thế giới đang biến chuyển do Đệ Nhị Thế Chiến gây ra.
Sự quy định thành phần này rất là máy móc, lại được trao cho chi ủy Đảng Cộng Sản của các xã địa phương hợp tác với các phân đội Đảng Cộng Sản tại các làng (thôn) mà phần lớn là các thành phần bần cố nông. Chính vì thế mà đã xẩy ra có nhiều sai lầm (sẽ nói rõ ở phần sau).
Chính sách cải cách ruộng đất ở miền Bắc được tiến hành từng bước một hay từng giai đoạn một như sau:
▬ BƯỚC MỘT là thời kỳ quy định thành phần xã hội. Công việc này được giao cho cho các chính quyền địa phương (chi đội và phân đội Cộng Sản địa phương) đảm trách và tổ chức những buổi học tập để cho mọi người nắm vững (1) ý nghĩa của chính sách cải cách ruộng đất của cách mạng, và (2) những điều không tốt của các thành phần đối tượng). Theo kinh nghiệm của người viết, thì chính quyền phân loại nhân dân ra làm các thành phần như sau:
A.- Các thành phần nông dân sống trong nông thôn: Người dân trong nông thôn được phân ra làm nhiều thành phần hay giai cấp như sau:
1.- Địa chủ là những người: (a) Hoặc là làm chủ một số ruộng đất nhưng không trực tiếp canh tác. Ruộng đất của họ được trao cho các tá điền lãnh canh để thu lợi nhuận, (b) hoặc là làm chủ một hay nhiều bất động sản như nhà ở, dinh thư các cơ sơ (công trình xây cất) cho người khác mướn để thu lợi nhuận, (c) hoặc là có tiền cho người ta vay (giống như một thứ nhà ngân hàng) và người vay phải trả lãi (lời) hàng tháng hay hàng năm tính theo phần trăm. Lợi nhuận thu nhập từ ruộng đất, nhà ở, dinh thự, cơ sở thương mại được gọi là “tô”, và lợi nhuận thu nhập tư tiền bạc cho vay được gọi là “tức”.
2.- Phú nông là những người có đời sống sung túc, phong lưu, làm chủ một số ruộng đất, trong một năm chỉ thuê mướn vào khoảng 100 nhân công lao động chính, mọi người trong gia đình đều trực tiếp lao động chính và lao động phụ. (Lao động chính là làm những công việc nặng như cày ruộng, tát nước, gánh phân, làm cỏ, v.v... Lao động phụ là làm những việc nhẹ như chăn trâu, cắt cỏ, nấu cơm, phơi lúa, gẩy rạ, trông coi trẻ em, v. v….,.
3.- Trung nông là những nông dân làm chủ một số ruộng đất chỉ vừa đủ nuôi sống cho cả gia đình, nhưng nếu gặp phải khi thất mùa thì đời sống cũng rất chật vật. Trong thành phần này, mọi người trong gia đình đều lao động chính và lao động phụ.
4.- Bần nông là những anh em nông dân hoặc là chỉ có một số rất ít ruộng đất không đủ đế nuôi sống cho cả gia đình. Vì thế, họ phải lãnh ruộng đất của các địa chủ để canh tác, và người trong gia đình đều phải trần thân lao động, nhưng vẫn không đủ ăn, và thường xuyên sống trong cảnh nghèo túng.
5.- Cố nông là những nông dân không làm chủ một miếng đất nào để sinh nhai, có thể chỉ có một căn nhà tranh lụp lụp hay túp lều trên một mảnh đất nhỏ bé và quanh năm phải đi làm mướn cho các gia đình địa chủ hay phú nông để nuôi sống bản thân và gia đình.
6.- Phú thương và tiểu thương: Đây là những người có tiệm buôn (cửu hàng buôn bán) ở trong các làng thôn và sống nhờ vào nhờ nghề buôn bán này. Nếu giầu có khá giả thì gọi là phú thương, và nếu chỉ đủ cho cuộc sống đày đủ phong lưu thì gọi là tiểu thương.
7.- Trí thức: là những người có học ở địa phương. Sư quy định thành phần này rất uyển chuyển vì rằng ở nhiều nơi như xã Tô Công (huyện Phụ Dực, tỉnh Thái Bình) gồm 8 thôn (làng), dân số lên tới khoảng 10 ngàn người mà cho đến năm 1942 chỉ có hai trường làng (ở làng Tô Đê và Tô Xuyên), mỗi trường chỉ có một phòng chỉ đủ chứa được 40 học sinh của ba lớp: Lớp Đồng Ấu (Enfantin), Lớp Nhì (Préparatoire) và Lớp Nhất (Élémentaire).
Toàn xã chỉ có (1) hai người có bằng Certificat là thày Giáo Trần Phác và thày Giáo Trần Văn Luyện, (2) vào khoảng hơn 20 người có bằng Sơ Học Yếu Lược (đã hoàn tất lớp Ba (Élémaentaire) và qua một kỳ thi và có bằng gọi là Sơ Học Yếu Lược. Vì vậy mà hai nhà giáo Trần Phác và Trần Văn Luyện được coi là các nhà trí thức trong xã. Tình trạng học vấn và giáo dục ở rất nhiều xã khác trong huyện Phụ Dực và các huyện khác trong tỉnh Thái Bình cũng không hơn gì tình trạng này ở xã Tô Công vào thời điểm năm 1945. Ngoài những người được gọi là “trí thức”, còn có một số người (không qua 10 người) có trình độ học vẫn vững vàng về Hán học, nhưng kiến thức của họ không còn thích hợp với bộ máy cai trị của nhà nước lúc bấy giờ và không giúp gỉ cho việc phổ biến tin tức thờii sự cho quần chúng biết về tình hình thế giới đang biến chuyển do Đệ Nhị Thế Chiến gây ra.
Sự quy định thành phần này rất là máy móc, lại được trao cho chi ủy Đảng Cộng Sản của các xã địa phương hợp tác với các phân đội Đảng Cộng Sản tại các làng (thôn) mà phần lớn là các thành phần bần cố nông. Chính vì thế mà đã xẩy ra có nhiều sai lầm (sẽ nói rõ ở phần sau).
B.- Các thành phần thị dân sống trong các huyện lỵ, tỉnh lỵ và các thành phố:
Người dân sống trong các huyện lỵ, tỉnh lỵ và các thành phố cũng được chia ra làm nhiều thành phần hay giai cấp khác nhau như sau:
▬ BƯỚC HAI là thời kỳ phát động các chiến dịch huy động nhân dân học tập chính sách cải cách ruộng đất của nhà nước. Các đội đấu tố được đưa về làng điều khiển các lớp học tập để nói rõ (1) mục tiêu của chính sách đấu tố là (a) đem lại công bằng về kinh tế trong nông thôn, (b) đánh đổ uy thế chính trị của các giai cấp đối tượng trong nông thôn hay trong thành phố, và (2) chọn đối tượng được đưa ra đấu tố.
Thường thường mỗi xã chỉ có từ 1 đến 5 hay 6 người bị chiếu cố mà thôi dù rằng những khẩu hiệu như “Bần, cố, trung nông liên kết với phú nông đánh đổ bọn địa chủ”,. “Phải đánh đổ uy tín chính trị của bọn địa chủ và cường hào ác bà trong nông thôn” đã được nêu lên và mọi người đều đã thấm nhuần.
▬ BƯỚC BA là thời kỳ xử lý các đối tượng bị chiếu cố. Đến ngày đấu tố, đối tượng được đưa đến một địa điểm công cộng trước công chúng để xử lý.
Thường thì các đối tượng bị kết án là có tội, ruộng đất bị tịch thu, đương sự bị kết án tùy theo tội trạng nặng hay nhẹ. Rất ít có trường hợp bị kết án tử hình. Phần lớn những trường hợp bị kết án tử hình là những trường hợp được gọi là “cường hào ác bá” và “có nợ máu với nhân dân”. Đây là trường hợp những người:
Người dân sống trong các huyện lỵ, tỉnh lỵ và các thành phố cũng được chia ra làm nhiều thành phần hay giai cấp khác nhau như sau:
1.- Tư bản là các chủ nhà máy (lớn, trung trung và nhỏ).
2.- Tử sản mại bản gồm các nhà xuất cảng, nhập cảng, đại lý độc quyền hóa nhập cảng. Giai cấp này tương đương với giai cấp đại địa chủ.
3.- Địa chủ là những người có nhà cho mướn để thu nhập lợi nhuận.
4.- Đại thương gia là các nhà buôn giầu có lớn, tương đương với các địa chủ ở nông thôn.
5.- Phú thương là các nhà buôn giàu có nhưng chỉ ở vào bậc trung trung, tương đương với các phú nông ở nông thôn.
6.- Tiểu thương là các thành phần sống bằng nghể buôn bán nhỏ mà mọi người trong gia đình đều làm việc, nhưng đời sống cũng chật vật, không có dư giả là bao nhiêu. Giai cấp này tương đương với giai cấp trung nông.
7.- Công nhân làm việc trong các nhà máy, những người làm công cho các gia đình khá giả.
8.- Trí thức là những người có học. Việc quy định thành phần này cũng rất uyển chuyển. Nếu trong một khu phố có nhiều người có bằng cấp tú tài trở lên thì những người chỉ có bằng Certificat có thể bị coi là loại trí thức dâm dâm, không đáng gọi là trí thức. Tương tự như vậy, nếu một khu phố mà có nhiều học giả và trí thức có bằng cấp đại học như các ông Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Tường Tam, thì các ông có bằng Thành Chung (Trung Học Đệ Nhất Cấp) Tú Tài I, Tú Tài II mà không có công trình văn học gì cả chỉ bị coi như là thứ trí thức dâm dâm.
Trên đây là việc phân chia các thành phần xã hội vào thời điểm 1954-1955 ở tỉnh Thái Bình (Liên Khu III) mà người viết được biết trước khi di cư và Nam vào tháng 4 năm 1955. Dù sao thì sự hiểu biết của chúng tôi cũng hữu hạn. Chắc chắn là còn có ít nhiều thiếu sót. Rất mong được quý vị thấu hiển vấn đề này hơn chỉ giáo.2.- Tử sản mại bản gồm các nhà xuất cảng, nhập cảng, đại lý độc quyền hóa nhập cảng. Giai cấp này tương đương với giai cấp đại địa chủ.
3.- Địa chủ là những người có nhà cho mướn để thu nhập lợi nhuận.
4.- Đại thương gia là các nhà buôn giầu có lớn, tương đương với các địa chủ ở nông thôn.
5.- Phú thương là các nhà buôn giàu có nhưng chỉ ở vào bậc trung trung, tương đương với các phú nông ở nông thôn.
6.- Tiểu thương là các thành phần sống bằng nghể buôn bán nhỏ mà mọi người trong gia đình đều làm việc, nhưng đời sống cũng chật vật, không có dư giả là bao nhiêu. Giai cấp này tương đương với giai cấp trung nông.
7.- Công nhân làm việc trong các nhà máy, những người làm công cho các gia đình khá giả.
8.- Trí thức là những người có học. Việc quy định thành phần này cũng rất uyển chuyển. Nếu trong một khu phố có nhiều người có bằng cấp tú tài trở lên thì những người chỉ có bằng Certificat có thể bị coi là loại trí thức dâm dâm, không đáng gọi là trí thức. Tương tự như vậy, nếu một khu phố mà có nhiều học giả và trí thức có bằng cấp đại học như các ông Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Tường Tam, thì các ông có bằng Thành Chung (Trung Học Đệ Nhất Cấp) Tú Tài I, Tú Tài II mà không có công trình văn học gì cả chỉ bị coi như là thứ trí thức dâm dâm.
▬ BƯỚC HAI là thời kỳ phát động các chiến dịch huy động nhân dân học tập chính sách cải cách ruộng đất của nhà nước. Các đội đấu tố được đưa về làng điều khiển các lớp học tập để nói rõ (1) mục tiêu của chính sách đấu tố là (a) đem lại công bằng về kinh tế trong nông thôn, (b) đánh đổ uy thế chính trị của các giai cấp đối tượng trong nông thôn hay trong thành phố, và (2) chọn đối tượng được đưa ra đấu tố.
Thường thường mỗi xã chỉ có từ 1 đến 5 hay 6 người bị chiếu cố mà thôi dù rằng những khẩu hiệu như “Bần, cố, trung nông liên kết với phú nông đánh đổ bọn địa chủ”,. “Phải đánh đổ uy tín chính trị của bọn địa chủ và cường hào ác bà trong nông thôn” đã được nêu lên và mọi người đều đã thấm nhuần.
▬ BƯỚC BA là thời kỳ xử lý các đối tượng bị chiếu cố. Đến ngày đấu tố, đối tượng được đưa đến một địa điểm công cộng trước công chúng để xử lý.
Thường thì các đối tượng bị kết án là có tội, ruộng đất bị tịch thu, đương sự bị kết án tùy theo tội trạng nặng hay nhẹ. Rất ít có trường hợp bị kết án tử hình. Phần lớn những trường hợp bị kết án tử hình là những trường hợp được gọi là “cường hào ác bá” và “có nợ máu với nhân dân”. Đây là trường hợp những người:
- (1) Hoặc là thực sự trong quá khứ (trước tháng 8 năm 1945) đã dựa vào nhà nước bảo hộ để làm những điều thất nhân ác đức.
- (2) Hoặc là trước tháng 8 năm 1945 đã tiừng dùng tiền bạc lo lót các quan trên để chèn ép những người lép vế thế cô (như trường hợp tên Việt gian Hoàng Gia Mô như đã nói ở trên).
- (3) Hoặc là trong thời kháng chiến 1945-1954 đã tham gia vào Hội Đồng Tề của chính quyền bù nhìn Bảo Đại tại các địa phương cấp tổng và làng thôn.
- (4) Hoặc là trong những năm 1946-1954 đã làm tay sai đắc lưc cho Pháp hay chính quyền bù nhìn Bảo Đại, tác oai tác quái với nhân dân trong vùng (như trường hợp (a) Đội Lầy trưởng Đồn Lính Bảo An tại Đồn Núi Đèo, thuộc làng Thường Sơn, huyện Thủy Nguyên, Kiến An. Theo sự tìm hiểu của người viết (b) các tên chủ mưu hay nắm quyền chỉ huy các đồn lính đạo được Pháp võ trang mà điển hình là những tu sĩ áo đen và bọn con chiên tại các làng đạo, (xin xem sách Những Hoạt Động Của Bọn Phản Động Đột Lốt Thiên Chúa Giáo Trong Thời Kỳ Kháng Chiến 1945-1954 (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học, 1965) của hai tác giả Quang Toàn và Nguyễn Hoài.
- 1.- Những Sai Lầm Trong Việc Thi Hành chính Sách Cải Cách Ruộng Đất Ở Miền Bắc.
Khi tiến hành các biện pháp quốc hữu hoá toàn bộ tài sản của Giáo Hội La Mã, gồm con chiên tay sai đắc lực của Vatican, và bọn phong kiến, xu thời liên kết với giáo hội, các chính quyền Anh, Pháp, Ý, Nga, Mễ Tấy Cơ, Cuba, Nicaragua chăc chắn vấp phải những sai lầm; giống như những đợt tiến hành cải cách ruộng đất ở miền Bắc trong những năm 1954-1956. Những sai lầm này làm cho nhiều người bị hàm oan.
Tình trạng này tạo nên một cơ hội bằng vàng cho Thánh Bộ Đức Tin của Vatican và bộ máy tuyên truyền của các chính quyền miền Nam trong những năm 1954-1975 lợi dụng và khai thác tối đa để triệt hạ uy tín của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Mặt Trận Việt Minh. Có một điều chắc chắn là ngay từ khi khởi đầu ra lệnh thi hành chính sách cải cách ruộng đất, các nhà lãnh đạo chính quyền miền Bắc đã theo dõi sát nút từng bước trong việc tiến hành chính sách này. Vì thế mà họ đã sớm nhìn ra những khuyết điểm (những sai lầm khi tiến hành) và ra lệnh cho ngưng lại việc thi hành và tìm phương cách sửa sai.
Việc này được sách Từ Thực Dân Đến Cộng Sản ghi nhận (21) , trong đó 7 điểm sai lầm do ông Võ Nguyên Giáp nêu lên không sai một chút nào cả. Tuy nhiên, thiết tưởng còn có một số thiếu sót mà hầu hết những người lãnh đạo chính quyền miền Bắc đã không để ý tới, cho nên mới không đưa ra biện pháp nào để phòng ngừa mọi sự lạm quyền và trả thù cá nhân. Những thiếu sót đó là:
Khi tiến hành các biện pháp quốc hữu hoá toàn bộ tài sản của Giáo Hội La Mã, gồm con chiên tay sai đắc lực của Vatican, và bọn phong kiến, xu thời liên kết với giáo hội, các chính quyền Anh, Pháp, Ý, Nga, Mễ Tấy Cơ, Cuba, Nicaragua chăc chắn vấp phải những sai lầm; giống như những đợt tiến hành cải cách ruộng đất ở miền Bắc trong những năm 1954-1956. Những sai lầm này làm cho nhiều người bị hàm oan.
Tình trạng này tạo nên một cơ hội bằng vàng cho Thánh Bộ Đức Tin của Vatican và bộ máy tuyên truyền của các chính quyền miền Nam trong những năm 1954-1975 lợi dụng và khai thác tối đa để triệt hạ uy tín của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Mặt Trận Việt Minh. Có một điều chắc chắn là ngay từ khi khởi đầu ra lệnh thi hành chính sách cải cách ruộng đất, các nhà lãnh đạo chính quyền miền Bắc đã theo dõi sát nút từng bước trong việc tiến hành chính sách này. Vì thế mà họ đã sớm nhìn ra những khuyết điểm (những sai lầm khi tiến hành) và ra lệnh cho ngưng lại việc thi hành và tìm phương cách sửa sai.
Việc này được sách Từ Thực Dân Đến Cộng Sản ghi nhận (21) , trong đó 7 điểm sai lầm do ông Võ Nguyên Giáp nêu lên không sai một chút nào cả. Tuy nhiên, thiết tưởng còn có một số thiếu sót mà hầu hết những người lãnh đạo chính quyền miền Bắc đã không để ý tới, cho nên mới không đưa ra biện pháp nào để phòng ngừa mọi sự lạm quyền và trả thù cá nhân. Những thiếu sót đó là:
(1) - Không cẩn trọng trong việc chọn lựa nhân sự. Trao quyền xử lý chính sách cải cách ruộng đât cho các chi ủy và các phân ủy (Đảng Cộng Sản) tại các xã thôn là một sai lầm lớn vì rằng hầu hết những thành phần trong các chi ủy và phân ủy này đều là người dân nông thôn tại địa phương mà đại đa số là ít học, dù rằng họ có lòng yêu nước, hăng say tham gia chiến đấu trong cuộc chiến đánh đuổi quân cướp ngoại thù, nhưng vì ít học, họ không có đủ tầm nhìn ra tính cách tế nhị trong vấn để hành xử những công việc có liên hệ đến sinh mạng của nhân dân, đặc biệt là rất có thể họ có hiềm khích cá nhân hay tư thù trước đó. Vì thế mà dễ dàng xẩy ra những sai lầm và có dã tâm trả thù cá nhân. Nếu xẩy ra như vậy thì sẽ làm tổn thương đến uy tín cúa nhà nước và dễ dàng làm mất lòng dân.
(2) - Không đưa ra các biện pháp chế tài nhắm vào những người được trao cho quyền xử lý chính sách cải cách ruộng đất. Như thế có nghiã là đã biến những người xử lý việc việc làm quan trọng này thành một thứ bạo chúa tại địa phương hay giống như một tên pháp quan của tòa án dị giáo trong đạo Ca-tô thời Trung Cổ.
Viết đến đây, người viết nhớ lại, vào cuối thập niên 1780, khi Hội Nghi Lập Hiến biên soạn bản hiến pháp càm cơ sở để thiết lập chính quyền Liên Bang Mỹ, một vị thức giả liền đưa ra lời báo động có nguyên văn như sau:
“Ai là những người được tự do? Không phải những người mà chính quyền của họ hợp lý và công bằng, nhưng là những người mà chính quyền của họ bị kiềm chế và kiểm soát chặt chẽ đến độ cái chính quyền đó chỉ có thể hợp lý và công bằng." (22)
Nhờ vậy mà bản Hiến Pháp Hoa Kỳ mới có Điều Khoản 4: Impeachment trong Chương II (Impeachment = truy tố và xử lý các viên chức chính quyền lạm quyền hay vi phạm pháp luật). Lý do rất đơn giản vì rằng quyền hành sinh ra tội ác và những người được trao cho nắm quyền thường hay bi quyền hành cám dỗ đi đến lạm quyền để tạo danh, tạo lợi và trả thù cá nhân.(3) - Đáng lý ra phải giới hạn, chỉ nhắm vào các đối tượng chính là (a) Giáo Hội La Mã, và bọn con chiên Việt gian, (b) tập đoàn phong kiến phản động (triều đình nhà Nguyễn), (c) quan lại trong thời 1885-1945, và (d) bọn xu thời theo giặc trong thời 1945-1954. Nhưng thực tế, chính quyền đã mở rộng đối tượng bao gồm cả những thành phần khác trong xã hội như Đại Tướng Võ Nguyên Giáp đã nêu lên trong 7 mục như đã nói ở trên.
(4) - Đáng lý ra chính quyền phải cấm tuyệt đối không được xúi giục các thành phần thuộc giai cấp nòng cốt và trung nông sỉ nhục các thành phần đối tượng là địa chủ và phú nông. Vì rằng xúi giục quần chúng sỉ nhục các giai cấp địa chủ và phú nông là rơi vào tình trạng thiên lệch, mất hẳn tính cách vô tư khi hành xử công việc.
(5) - Đáng lý ra không cần phải tiến hành những chiến dịch học tập triệt hạ uy thế chính trị của các thành phần thuộc các giai cấp đối tượng trong nông thôn, mà chỉ tiến hành thiết lập hồ sơ tội trạng của những cá nhân và tổ chức (thế lực như Giáo Hội La Mã) thực sự đã phạm tội chống lại nhân dân, chống lại đất nước và truy tố các tội nhân này ra trước pháp luật đề xử lý.
Tiếc rằng, khi cho tiến hành chính sách cải cách ruộng đất, chính quyền miền Bắc đã vấp phải những sai lầm trên đây. Chính vì thế mới gây nên những sự bất mãn trong nhân dân, khiến cho các thế lực thù địch, đặc biệt là Giáo Hội La Mã và các chính quyền đạo phiệt Ca-tô ở miền Nam vĩ tuyến 17 mới có cơ hội khai thác và phóng đại những hậu quả của những sai lầm trên đây để lấp liếm tội ác cướp đoạt ruộng đất của nhân dân ta trong những năm 1862-1945. - - Con Số Những Nạn Nhân Bị Sát Hại Và Bị Kết Án Tù
Về con số những người bị kết án tử hình và bị kế án tù, các nhà sử học và các học giả đưa ra những con số khác biệt khá lớn. Dưới đây là những con số khác biệt này mà chúng tôi đã thu thập và độc giả có thể kiểm chứng được:
Với kiến thức trong nhà nghề về điện ảnh và phóng viên, với quá trình sống và hoạt động lâu năm ở miền Bắc như vậy, với quá trình bị chính quyền miền Bắc giam giữ lâu tới gần mười năm trời, ông Vũ Thư Hiên nói về con số nạn nhân bị cầm tù và bị sát hại trong những đợt Cải Cách Ruộng Đất ở miền Bắc trong những năm 1954-1956 là đáng tin nhất.
Về con số những người bị kết án tử hình và bị kế án tù, các nhà sử học và các học giả đưa ra những con số khác biệt khá lớn. Dưới đây là những con số khác biệt này mà chúng tôi đã thu thập và độc giả có thể kiểm chứng được:
1.- Tác giả sách The Two Vietnams ghi nhận:
“Trong khi không thể đưa ra được con số chính xác, nhưng con số phỏng đoán đã được nghiên cứu là vào khoảng gần 50 ngàn người Bắc Việt bị hành hình trong các đợt cải cách ruộng đất, và khoảng gấp đôi con số trên bị bắt đưa đi các trại lao động " (23)
2.-Trong cuốn Hồ Chí Minh: Du Révolutionnaire à L’icône, sử gia Pierre Brocheux cho rằng:
“Con số nạn nhân của phong trào cải cách ruộng đất chỉ ở vào khoảng từ 15 ngàn đến 50 ngàn.” (24)
3.- Trong cuốn Đêm Giữa Ban Ngày, tác giả Vũ Thư Hiên ghi nhận:
“Người ta thường nói tới con số 15 ngàn người. Tôi nghĩ con số có thổi phồng. Trong tài liệu của Bernard Fall và Wesley Fishel, con số còn được đẩy lên tới 50 ngàn người. Nếu tính tổng số xã đã cải cách ruộng đất là 3 ngàn, mỗi xã có trung bình một hay hai người bị bắn, bị bức tử, bị hãm cho chết đói, (những xã có số người bị bắn lên tới ba hoặc bốn rất ít gặp, có những xã không có ai bị), thì số người bị chết oan (kể cả trong Chỉnh Đốn Tổ Chức, tính cả những người bị bức tử) nằm trong khoàng từ 4 đến 5 ngàn người. Nói chung, đó cũng là đoán phỏng. Chẳng bao giờ chúng ta biết được con số chính xác nếu không có một cuộc điều tra khoa học.” (25)
Ông Vũ Thư Hiên là con ông Vũ Đình Huỳnh và bà Phạm Thị Tế (cả hai đều là thành viên của tổ chức ái quốc có danh xưng là “Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chi Hội” (tiền thân của Đảng Cộng Sản Đông Dương). Riêng ông Vũ Đình Huỳnh đã từng đặc trách những công việc như “cận vệ, giúp việc, lễ tân trang phục và thư ký riêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Bản thân ông Vũ Thư Hiên cũng đã sống với chính quyền Việt Minh trong thời gian dài tới 60 năm, đã từng “đi bộ đội”, theo học ngành chuyên môn về điện ảnh tại Liên Sô trong những năm 1954-1959, hồi hương về làm việc trong Xưởng Phim Việt Nam tại Hà Nội, cũng đã từng là biên tập viên và phóng viên của tờ Báo Ảnh Việt Nam. Từ năm 1967, ông bị chính quyền nghi ngờ chống đảng và bị bắt giam cho đến năm 1976 mới được phóng thích. Năm 1993, ông được phép xuất ngoại sang nước Nga làm công việc phiên dịch cho một công ty thương mại. Nhân dịp này, ông ở lại hải ngoại rồi viết cuốn Đêm Giữa Ban Ngày và nhiều tác phẩm khác. (26) “Trong khi không thể đưa ra được con số chính xác, nhưng con số phỏng đoán đã được nghiên cứu là vào khoảng gần 50 ngàn người Bắc Việt bị hành hình trong các đợt cải cách ruộng đất, và khoảng gấp đôi con số trên bị bắt đưa đi các trại lao động " (23)
2.-Trong cuốn Hồ Chí Minh: Du Révolutionnaire à L’icône, sử gia Pierre Brocheux cho rằng:
“Con số nạn nhân của phong trào cải cách ruộng đất chỉ ở vào khoảng từ 15 ngàn đến 50 ngàn.” (24)
3.- Trong cuốn Đêm Giữa Ban Ngày, tác giả Vũ Thư Hiên ghi nhận:
“Người ta thường nói tới con số 15 ngàn người. Tôi nghĩ con số có thổi phồng. Trong tài liệu của Bernard Fall và Wesley Fishel, con số còn được đẩy lên tới 50 ngàn người. Nếu tính tổng số xã đã cải cách ruộng đất là 3 ngàn, mỗi xã có trung bình một hay hai người bị bắn, bị bức tử, bị hãm cho chết đói, (những xã có số người bị bắn lên tới ba hoặc bốn rất ít gặp, có những xã không có ai bị), thì số người bị chết oan (kể cả trong Chỉnh Đốn Tổ Chức, tính cả những người bị bức tử) nằm trong khoàng từ 4 đến 5 ngàn người. Nói chung, đó cũng là đoán phỏng. Chẳng bao giờ chúng ta biết được con số chính xác nếu không có một cuộc điều tra khoa học.” (25)
Với kiến thức trong nhà nghề về điện ảnh và phóng viên, với quá trình sống và hoạt động lâu năm ở miền Bắc như vậy, với quá trình bị chính quyền miền Bắc giam giữ lâu tới gần mười năm trời, ông Vũ Thư Hiên nói về con số nạn nhân bị cầm tù và bị sát hại trong những đợt Cải Cách Ruộng Đất ở miền Bắc trong những năm 1954-1956 là đáng tin nhất.
Bản thân người viết đã trải qua thời kỳ Cải Cách Ruộng Đất trong những năm 1955-1956 cũng chưa từng chứng kiến một nạn nhân nào bị xử tử hình trong giai đoạn này. Quê nhà của người viết là xã Tô Công (trước năm 1945 là tổng Tô Xuyên), gồm có các làng Tô Xuyên, Tô Hải, Tô Đê, Tô Hồ, Tô Đàm, Tô Trang, Trại Táo (Xóm Đạo), Thủ Nghĩa và Thanh Mai, thuộc huyện Phụ Dực, tỉnh Thái Bình. Ông Vũ Đình Ru ở làng Tô Hồ và có bà con xa với gia đình người viết, vừa là chánh tổng đương nhiệm vào năm 1945, lúc đó khoảng 45 tuổi, vừa là một đại địa chủ làm chủ khoảng hơn 40 mẫu ruộng (mẫu ta) đứng hàng thứ nhì trong xã. Ông có hai bà vợ (vợ cả ngang tuổi với ông và có 4 người con: 1 trai và 3 gái; vợ hai khoảng hơn 20 tuổi, có hai người con. Gia đình ông có một cái xe kéo, 1 con ngựa và hai con trâu. Vì thế mà gia đình này lúc nào cũng có khá nhiều nhân công túc trực tại gia: Một mã phu, một phu kéo xe, hai lực điền (làm ruộng), khoảng 5 người ở mướn giúp việc nhà, chăn trâu, cắt cỏ cho trâu ăn, nấu ăn, giặt giũ, trông nom trẻ em, làm vườn, quét dọn sân trước sân sau và làm vườn.
Điểm đặc biệt, người con trai độc nhất của Chánh Ru là anh Vũ Đình Tỳ, khoảng 19 hay 20 tuổi (vào năm 1945) đi học ở tỉnh lỵ Hải Dương và mới học xong lớp Supérieure và là thành viên của Việt Quốc. Vào khoảng giữa năm 1946, có tới một tiểu đoàn Vệ Quốc Đoàn về làng vây bắt rồi đem đi biệt giam ở một nơi gọi là ATK (An Toàn Khu). Sau một thời gian “cải huấn”, anh Tỳ tình nguyện đi bộ đội và được rèn luyên trong ngành y khoa, khởi đầu là học làm y tá đáp ứng cho nhu cầu chiến trường, sau đó được đề nghị cho theo học các lớp bồi dưỡng (tu nghiệp) rồi trở thành bác sĩ trong quản đội nhân dân.
Khoảng tháng 3 năm 1955, bản thân người viết có đến thăm Chánh Ru, tâm sự vơi ông về thời thế và đề nghị ông nên vào miền Nam để tránh tình trạng bất lợi cho ông trong lúc giao thời. Tình trạng đó có thể xẩy ra chuyện trả thù cá nhân do các phần tử tiểu nhân đắc thế có quyền lực trong tay. Nhưng ông nhất định ở lại để chờ tin người con trai độc nhất sẽ trở về rồi mới tính.
Nếu có đấu tố như bộ máy tuyên truyền của các chính quyền miền Nam thường rêu rao, thì ông Chánh Vũ Đình Ru chắc chắn sẽ là nạn nhân đầu tiên ở trong xã Tô Công. Rồi đến phải kể các ông Tổng Bòng ở làng Tô Đàm, ông Lý Lang ở làng Tô Đê, ông Lý Thúy ở Làng Tỗ Xuyên, Ông Lý Châu ở làng Tô Trang, ông Lý Lược ở làng Tô Hả và ông Bạ Diễm ở làng Thủ Nghĩa.
Mùa hè năm 1999, trong chuyến về thăm quê ở miền Bắc, chúng tôi có hỏi thăm về chuyện Cải Cách Ruộng Đất và đấu tố địa chủ vào những năm 1954-1956. Người anh tôi cho biết,
Điểm đặc biệt, người con trai độc nhất của Chánh Ru là anh Vũ Đình Tỳ, khoảng 19 hay 20 tuổi (vào năm 1945) đi học ở tỉnh lỵ Hải Dương và mới học xong lớp Supérieure và là thành viên của Việt Quốc. Vào khoảng giữa năm 1946, có tới một tiểu đoàn Vệ Quốc Đoàn về làng vây bắt rồi đem đi biệt giam ở một nơi gọi là ATK (An Toàn Khu). Sau một thời gian “cải huấn”, anh Tỳ tình nguyện đi bộ đội và được rèn luyên trong ngành y khoa, khởi đầu là học làm y tá đáp ứng cho nhu cầu chiến trường, sau đó được đề nghị cho theo học các lớp bồi dưỡng (tu nghiệp) rồi trở thành bác sĩ trong quản đội nhân dân.
Khoảng tháng 3 năm 1955, bản thân người viết có đến thăm Chánh Ru, tâm sự vơi ông về thời thế và đề nghị ông nên vào miền Nam để tránh tình trạng bất lợi cho ông trong lúc giao thời. Tình trạng đó có thể xẩy ra chuyện trả thù cá nhân do các phần tử tiểu nhân đắc thế có quyền lực trong tay. Nhưng ông nhất định ở lại để chờ tin người con trai độc nhất sẽ trở về rồi mới tính.
Nếu có đấu tố như bộ máy tuyên truyền của các chính quyền miền Nam thường rêu rao, thì ông Chánh Vũ Đình Ru chắc chắn sẽ là nạn nhân đầu tiên ở trong xã Tô Công. Rồi đến phải kể các ông Tổng Bòng ở làng Tô Đàm, ông Lý Lang ở làng Tô Đê, ông Lý Thúy ở Làng Tỗ Xuyên, Ông Lý Châu ở làng Tô Trang, ông Lý Lược ở làng Tô Hả và ông Bạ Diễm ở làng Thủ Nghĩa.
Mùa hè năm 1999, trong chuyến về thăm quê ở miền Bắc, chúng tôi có hỏi thăm về chuyện Cải Cách Ruộng Đất và đấu tố địa chủ vào những năm 1954-1956. Người anh tôi cho biết,
- Trong xã của mình chẳng có "cá nhân đối tượng" nào bị sát hại, nhưng ruộng đất của họ bị quốc hữu hóa, trái lại người bị xử tử lại là người chỉ huy trong cuộc Cải Cách Ruộng Đất, sẽ đề cập dưới đây trong mục "Sửa Sai".
- mọi người ở dưới tuổi 60 đều phải thi hành nhiệm vụ của người dân đối với đất nước (phải tòng quân nếu ở tuổi dưới 30, có đủ sức khỏe và không kẹt với gia đình;
- nếu không tòng quân thì mỗi năm phải đóng góp một số ngày đi dân công cho nhà nước).
- Ông Chánh Ru không bị hề hấn gì. Khi về hưu, Anh Vũ Đình Tỳ có mở một phòng mạch ở Hà Nội và đón ông Chánh Ru lên ở với anh ấy ở đó. Mãi đến năm 2005, ông Chánh Ru mới qua đời vì tuổi già.
- mọi người ở dưới tuổi 60 đều phải thi hành nhiệm vụ của người dân đối với đất nước (phải tòng quân nếu ở tuổi dưới 30, có đủ sức khỏe và không kẹt với gia đình;
- nếu không tòng quân thì mỗi năm phải đóng góp một số ngày đi dân công cho nhà nước).
- Ông Chánh Ru không bị hề hấn gì. Khi về hưu, Anh Vũ Đình Tỳ có mở một phòng mạch ở Hà Nội và đón ông Chánh Ru lên ở với anh ấy ở đó. Mãi đến năm 2005, ông Chánh Ru mới qua đời vì tuổi già.
- - Lệnh “Sửa Sai”
Điều trớ trêu là khi chính quyền trung ương ra lệnh “sửa sai”, nhân vật quyền thế nhất trong những ngày tiến hành chính sách cải cách ruộng đất ở xã Tô Công là ông Vũ Văn Soạn lại bị tòa án của chính quyền xử tử với tội danh là "thành viên của Việt Quốc" lộn sòng vào đảng để phá hoại công trình cách mạng. Cũng nên biết ông Vũ Văn Soạn vốn là đảng viên Đảng Cộng Sản thuộc chi ủy xã Tô Công, đã có một thời giữ chức vụ chủ tịch của xã này, và là nhân vật có tiếng nói nặng ký trong đội biệt kích Thái Hùng (trong những năm 1951-1954) để quyết định mạng sống của những người có hoạt động làm tay sai cho các đồn bót giặc ở gần bên như Xóm Đạo Trại Táo và Làng Đạo Ninh Cù (làng Hệ) ở kế bên xã Tô Công.
Sau năm 1995 người viết gặp ông Đào Văn Ruyện đến định cư ở Tacoma, tiểu bang Washington. Ông Ruyện kể lại trong những năm cải cách ruộng đât, ở xã Đồng Tiến (một xã kế cận với xã Tô Công) cũng không có ai bị sát hại cả, ngoại trừ ông cựu chủ tịch Mam (chủ tịch xã).
Điều trớ trêu là khi chính quyền trung ương ra lệnh “sửa sai”, nhân vật quyền thế nhất trong những ngày tiến hành chính sách cải cách ruộng đất ở xã Tô Công là ông Vũ Văn Soạn lại bị tòa án của chính quyền xử tử với tội danh là "thành viên của Việt Quốc" lộn sòng vào đảng để phá hoại công trình cách mạng. Cũng nên biết ông Vũ Văn Soạn vốn là đảng viên Đảng Cộng Sản thuộc chi ủy xã Tô Công, đã có một thời giữ chức vụ chủ tịch của xã này, và là nhân vật có tiếng nói nặng ký trong đội biệt kích Thái Hùng (trong những năm 1951-1954) để quyết định mạng sống của những người có hoạt động làm tay sai cho các đồn bót giặc ở gần bên như Xóm Đạo Trại Táo và Làng Đạo Ninh Cù (làng Hệ) ở kế bên xã Tô Công.
Sau năm 1995 người viết gặp ông Đào Văn Ruyện đến định cư ở Tacoma, tiểu bang Washington. Ông Ruyện kể lại trong những năm cải cách ruộng đât, ở xã Đồng Tiến (một xã kế cận với xã Tô Công) cũng không có ai bị sát hại cả, ngoại trừ ông cựu chủ tịch Mam (chủ tịch xã).
Từ mùa thu năm 1948 cho đến mùa thu năm 1949 người viết đang theo học lớp Nhất tại trường Cơ Bản của huyện Phụ Dực ở làng Hòe Thị (xã Đồng Tiến) do thày Vũ Tiến Trưng đảm trách, và ở trọ nhà ông Chủ Tịch Mam. Lúc đó ông Ruyện đang giữ chức vụ thư ký trong Ủy Ban Hành Chính & Kháng Chiến Xã Đồng Tiến và ông Mam là chủ tịch. Chuyện ông cựu Chủ Tịch Mam bị xử tử giống y như chuyện ông cựu Chủ Tịch Vũ Văn Soạn ở xã Tô Công.
Từ những dữ kiện trên đây, người viết tin rằng ông Vũ Thư Hiên nói đúng về con số nạn nhân trong các đợt đấu tố ở miền Bắc trong những năm 1955-1956. Con số này đã bị thổi phồng lên nhiều quá. Đây là sự thật, độc giả có thể kiểm chứng vấn đề này.
Từ những dữ kiện trên đây, người viết tin rằng ông Vũ Thư Hiên nói đúng về con số nạn nhân trong các đợt đấu tố ở miền Bắc trong những năm 1955-1956. Con số này đã bị thổi phồng lên nhiều quá. Đây là sự thật, độc giả có thể kiểm chứng vấn đề này.
- 2.- So Sánh CCRĐ ở Miền Bắc Việt Nam Với Những Biện Pháp Mạnh Của Các Chính Quyền Cách Mạng Ở Các Nước Nạn Nhân của Vatican.
Đối với cụ Hồ Chí Minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam, cũng như toàn thế nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới, thì:
Cũng vì thế mà chính quyền miền Bắc mới có chủ trương rất khoan dung với các đối tượng trong chính sách Cải Cách Ruông Đất trong những năm 1954-1956.
- - Những Vấn Đề Cần Tìm Hiểu
Để có thể nhìn ra vấn đề này, chúng ta tìm hiểu:
- - Những nhân vật đối thủ chính trị của chính quyền Việt Minh
Sau khi so sánh như vậy, chúng ta sẽ thấy chính sách cải cách ruộng đất ở Miền Bắc trong những năm 1954-1956 quả thật là hết sức nhẹ tay, khoan dung đối với các đối tượng cũng như đối với Giáo Hội La Mã. Rõ ràng nhất là đối với các nhân vật như các ông Bảo Đại, Ngô Đình Diệm và Nguyễn Tường Tam, các nhà lãnh đạo chính quyền Việt Minh hay Đảng Cộng Sản Việt Nam đã tỏ ra hết sức độ lượng và nhân đạo. Các nhân vật này đều bị coi là kẻ thù số 1 của chính quyền Việt Minh, đều đã ở trong vòng kiểm soát chặt chẽ của họ và cuối cùng lại được chính quyền Cách Mạng Việt Minh cố tình thả rổng cho chạy trốn.
Ông Bảo Đại: Ông vua bù nhìn đã thoái vì và nổi tiếng ăn chơi “playboy” (khi ở Hồng Koong trong những năm 1946-1948) đã từng được cụ Hồ Chí Minh mời làm cố vấn cho chính phủ Việt Minh mới thành lập rồi lại được thỉnh cầu làm trưởng phái đoàn đi Trùng Khánh thăm viếng xã giao chính quyền Tưởng Giới Thạch vào ngày 16/3/1946, rồi sau đó ít ngày Cụ Hồ lại đánh điện yêu cầu ông Bảo Đại hãy tạm hoãn ngày về nước chờ đến khi hoàn cảnh thuận tiên. Như vậy rõ ràng là Cụ Hồ chỉ muốn đẩy ông Bảo Đại ra khỏi nước để cho Vatican, Việt Quốc và Việt Cách khó có thể lợi dụng ông làm con cờ đánh phá chính quyền ta. Sách sử ghi nhận rằng, lúc đó, Vatican đã công khai đưa Bảo Đại ra thành lập chính quyền bù nhìn làm bức bình phong để che đây dã tấm tái chiếm Đông Dương của Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican đang tiến hành. Vấn đề này đã được trình bày khá rõ ràng trong Phần 2 (Mục B, Tiểu Mục 6), trong loạt bài có nhan đề là “Một Số Điều Gian Dối Trong Cuốn Công Và Của CT Hồ Chí Minh Và ĐCSVN 1945-2006 của Tác Giả Hoàng Ngọc Thành”. Loạt bài này có đăng trên http://sachhiem.net/NMQ/HGNGTH/NMQ02.php. Rồi chỉ mấy ngày sau đó, hai đảng Việt Quốc và Việt Cách huy động các thành viên trong đảng tham gia vào cuộc biểu tình thỉnh cầu ông Bảo Đại đáp lời Vatican đứng ra thành lập chính phủ bù nhìn để cho họ có cơ hội kiếm ghế, tác oai tác quái với nhân dân ta. Sự kiện này được sách Việt Sử Khảo Luận - Cuốn 4 ghi nhận như sau:
“Nhóm Quốc Dân Đảng (của Vũ Hồng Khanh, Nghiêm Kế Tổ, Nguyễn Tường Tam, v.v...) đòi thành lập ngay một Chính Phủ Liên Hiệp Kháng Chiến với Vĩnh Thụy làm chủ tịch. Nhiều cuộc biểu tình được tổ chức trước nhà Vĩnh Thụy ở Đường Gambetta cũ, hoan hô cố vấn và đòi ông ra cầm quyền." (28)
Đối với cụ Hồ Chí Minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam, cũng như toàn thế nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới, thì:
(a).- Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican là thủ phạm chính (1) làm cho đất nước Việt Nam nghèo khổ, chậm tiến, lạc hậu, (2) bóc lột người Việt Nam đến tận xương tủy, (3) đối xử với người Việt Nam như loài trâu ngưa, (4) gọi người Việt Nam là những quân “man di”, “mọi rợ”, “man dân” và (5) đầy đọa người dân Việt Nam vào thảm họa đói khổ triền miên mà điển hình là nạn chết đói đầu năm Ất Dậu 1945 đúng như chủ trương của Giáo Hội La Mã đã nói rõ trong Sắc Chỉ Romanus Pontifex ban hành vào ngày 8 tháng 1 năm 1454:
“….quyền lợi của Bồ Đào Nha đã được phân định rõ ràng trong sắc chỉ "Romanus Pontifex" do Đức (Giáo Hoàng) Nicholas V (1447-1455) ra ngày 8 tháng Giêng năm 1454. Theo quyền lực Chúa ban và quyền lực của Tòa Thánh, Đức Giáo Hoàng ban cho triều đình Lisbon (Bồ Đào Nha) "toàn quyền tự do xâm lăng, chinh phục, chiến đấu, đánh giặc và khuất phục tất cả các quân Sarrasins (tức người Ả Rập), các dân ngoại đạo và các kẻ thù khác của Giáo Hội, gặp bất cứ nơi nào: được toàn quyền chiếm cứ tất cả các vương quốc, lãnh địa, vương hầu, đất đô hộ và tài sản của chúng; toàn quyền chiếm đoạt tất cả của nổi và của chìm của chúng và bắt tất cả chúng nó làm nô lệ vĩnh viễn." (27)(b).- Tập đoàn tư bản, phong kiến bản đia chỉ là những quân phản quốc làm tay sai cho giặc mà thôi. Quân cướp ngoại xâm Pháp và Vatican mới là gốc. Do đó, chỉ cần hoàn thành nhiệm vụ đánh đuổi được các thế lực ngoại xâm Pháp - Vatican ra khỏi lãnh thổ, thì đương nhiên là các tập đoàn tư bản, phong kiến, và phản động bản địa không còn đất sống.
Trong trường hợp này, chính quyền Cách Mạng phải có bổn phận giúp đỡ các thành phần trong các tập đoàn phong kiến phản động bản địa bằng cách giải thích rõ ràng cho họ (1) thấu hiểu được mối nhục của một dân tộc bị quân cướp ngoại thù cưỡng bách làm nộ lệ, (2) thấu hiếu được cái nhục làm “tôi tớ hèn mọn” cho bọn lưu manh buôn thần bán thánh khoác áo chùng đen, (3) hãnh diện được là người dân của một nước độc lập, (4) ý thức được trách nhiệm của người dân đối với quốc gia theo đúng truyền thống “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”, dứt khoát từ bỏ cái nếp sống văn hóa phản quốc “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” mà Giáo Hội La Mã đã cấy vào đầu óc họ ngay từ khi mới chào đời. Cũng vì thế mà chính quyền miền Bắc mới có chủ trương rất khoan dung với các đối tượng trong chính sách Cải Cách Ruông Đất trong những năm 1954-1956.
- - Những Vấn Đề Cần Tìm Hiểu
Để có thể nhìn ra vấn đề này, chúng ta tìm hiểu:
(1) những con số nạn nhân bị sát hại ở các nước khác (Pháp, Nga, Nhật, Tây Ban Nha, Mễ Tây Cơ, Cuba, v.v…) cũng đã từng vùng lên đạp đổ bạo quyền Vatican hay Chính Thống Giáo,
(2) sự kiện cả hai vợ chồng Vua Louis XVI đều bị Cách Mạng Pháp 1789 đưa lên đoạn đầu đài,
(3) sự kiện toàn bộ gia đình Hoàng Đế Nikolai II (1858-1917) bị Cách Mạng Nga 1917 tàn sát hết cả,
(4) các biện pháp cực kỳ nghiêm khắc đối phó với Giáo Hội La Mã và các con chiên ngoan cố chống lại các chính quyền cách mạng tại các quốc gia như trình bày trong Mục 7 ở trên.
Những dữ liệu cần tìm hiểu trên đã được chúng tôi trình bày trong các Chương 15, 16, 18, 19, 20, của tập sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam http://sachhiem.net/NMQ/TAMTHU/NMQtt_Main.php). Bạn đọc có thể so sánh với con số những người bị cầm tù và bị sát hại trong những đợt Cải Cách Ruộng Đất ở miền Bắc trong những năm 1954-1956.- - Những nhân vật đối thủ chính trị của chính quyền Việt Minh
Sau khi so sánh như vậy, chúng ta sẽ thấy chính sách cải cách ruộng đất ở Miền Bắc trong những năm 1954-1956 quả thật là hết sức nhẹ tay, khoan dung đối với các đối tượng cũng như đối với Giáo Hội La Mã. Rõ ràng nhất là đối với các nhân vật như các ông Bảo Đại, Ngô Đình Diệm và Nguyễn Tường Tam, các nhà lãnh đạo chính quyền Việt Minh hay Đảng Cộng Sản Việt Nam đã tỏ ra hết sức độ lượng và nhân đạo. Các nhân vật này đều bị coi là kẻ thù số 1 của chính quyền Việt Minh, đều đã ở trong vòng kiểm soát chặt chẽ của họ và cuối cùng lại được chính quyền Cách Mạng Việt Minh cố tình thả rổng cho chạy trốn.
Ông Bảo Đại: Ông vua bù nhìn đã thoái vì và nổi tiếng ăn chơi “playboy” (khi ở Hồng Koong trong những năm 1946-1948) đã từng được cụ Hồ Chí Minh mời làm cố vấn cho chính phủ Việt Minh mới thành lập rồi lại được thỉnh cầu làm trưởng phái đoàn đi Trùng Khánh thăm viếng xã giao chính quyền Tưởng Giới Thạch vào ngày 16/3/1946, rồi sau đó ít ngày Cụ Hồ lại đánh điện yêu cầu ông Bảo Đại hãy tạm hoãn ngày về nước chờ đến khi hoàn cảnh thuận tiên. Như vậy rõ ràng là Cụ Hồ chỉ muốn đẩy ông Bảo Đại ra khỏi nước để cho Vatican, Việt Quốc và Việt Cách khó có thể lợi dụng ông làm con cờ đánh phá chính quyền ta. Sách sử ghi nhận rằng, lúc đó, Vatican đã công khai đưa Bảo Đại ra thành lập chính quyền bù nhìn làm bức bình phong để che đây dã tấm tái chiếm Đông Dương của Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican đang tiến hành. Vấn đề này đã được trình bày khá rõ ràng trong Phần 2 (Mục B, Tiểu Mục 6), trong loạt bài có nhan đề là “Một Số Điều Gian Dối Trong Cuốn Công Và Của CT Hồ Chí Minh Và ĐCSVN 1945-2006 của Tác Giả Hoàng Ngọc Thành”. Loạt bài này có đăng trên http://sachhiem.net/NMQ/HGNGTH/NMQ02.php. Rồi chỉ mấy ngày sau đó, hai đảng Việt Quốc và Việt Cách huy động các thành viên trong đảng tham gia vào cuộc biểu tình thỉnh cầu ông Bảo Đại đáp lời Vatican đứng ra thành lập chính phủ bù nhìn để cho họ có cơ hội kiếm ghế, tác oai tác quái với nhân dân ta. Sự kiện này được sách Việt Sử Khảo Luận - Cuốn 4 ghi nhận như sau:
“Nhóm Quốc Dân Đảng (của Vũ Hồng Khanh, Nghiêm Kế Tổ, Nguyễn Tường Tam, v.v...) đòi thành lập ngay một Chính Phủ Liên Hiệp Kháng Chiến với Vĩnh Thụy làm chủ tịch. Nhiều cuộc biểu tình được tổ chức trước nhà Vĩnh Thụy ở Đường Gambetta cũ, hoan hô cố vấn và đòi ông ra cầm quyền." (28)
Điều trớ trêu là Bảo Đại được Vatican đề nghị đưa lên thành lập chính quyền bù nhìn làm tay sai cho cả Pháp và Vatican trong mưu đồ phục hồi quyện lực tại Đôing Dương, rồi hơn 7 năm sau, lại chính Vatican dùng con chiên thuần thành của giáo hội là con chiên Ngô Đình Diệm phế bỏ ông Bảo Đại để thi hành chính sách Ki-tô hỏa miền Nam bằng bạo lực theo đúng đường lối cố hữu của giáo hội đã có từ đầu thế kỷ 4.
Ông Ngô Đình Diệm Ông con chiên siêu cuồng tín này đã bị chính quyền Việt Minh bắt giữ và cầm tù trong một thời gian vào giữa năm 1946 (6). Dù rằng thấu hiểu tình hình thế giới và biết rõ dã tâm của Giáo Hội La Mã là sẽ dùng Ngô Đình Diệm để làm con cờ trong mưu đồ phục hồi quyền lực ở Việt Nam, cụ Hồ Chí Minh cũng vẫn ra lệnh phóng thích ông ta. Có thể là trong thâm tâm, Cụ Hồ cho rằng càng để cho Vatican sử dụng con chiên Ngô Đình Diệm cho mưu đồ bất chính này, thì nhân dân Việt Nam càng nhìn thấy rõ bộ mặt thật vô cùng ghê tởm của Giáo Hội La Mã cũng như cái bản chất vong bản phản quốc của tập thể con chiên cuồng tín còn tin tưởng vào Vatican. Thật vậy: (1) Chính linh mục Hoàng Quỳnh lớn tiếng hô hào đàn chiên của ông ta phải chống lại tổ quốc và dân tộc ta bằng khẩu hiệu “Thà mất nước chứ không thà mất Chúa”, và (2) những hành động cực kỳ tham tàn, vô cùng man rợ của tập thể con chiên người Việt tại các làng đạo trong vùng đồng bằng sông Hồng được liên minh giặc trong những năm 1948-1954 và ở miền Nam vĩ tuyến 17 trong những năm 1954-1975. Vì thế mà toàn thể nhân dân ta và nhân dân thế giới đều hết sức khinh bỉ và vô cùng ghê tởm chúng. Cũng chính vì thế mà anh em Ngô Đình Diệm mới bị nhân dân ta lđập chết vào lúc gần 7 giờ sáng ngày 2/11/1963. Sách sử thế giới cũng ghi thằng Tam Đại Việt gian này là một trong sô 100 tên bạo chúa ác độc nhất trong lịch sử nhân loại. (29)
Ông Nguyễn Tường Tam: Ông là một trong các thủ lãnh cao cấp của Việt Quốc. Việt Quốc và Việt Cách là hai chính đảng đối lập với Đảng Cộng Sản Việt Nam và Mặt Trận Việt Minh từ đầu thập niên 1940, đã từng cùng đi theo các đạo quân Tầu Tưởng Giới Thạch trong chiến dịch “Hoa Quân Nhập Việt” vào đầu trung tuần tháng 9 nặm 1945. Đầu năm 1946, ông Nguyễn Tường Tam được đề cử nắm giữ chức vụ Bộ Trưởng Ngoại Giao trong Chính Phủ Liên Hiệp do cụ Hồ Chí Minh làm chủ tịch và ông Nguyễn Hải Thần làm phó chủ tịch. Trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 6/1946, những thành phần trong hai chính đảng Việt Quốc và Việt Cách đã từng tố cáo Cụ Hồ Chí Minh “bán nước cho Pháp”. Nhưng tới khi quân Tầu phải rút về Tàu đúng như Thỏa Hiệp 6/3/1946 đã quy định, thì một số thành viên trong hai chính đảng này lại chạy vào ẩn náu trong một sào huyệt của bọn Việt gian làm tôi tớ hèn mọn cho Vatican ở Giáo Khu Phát Diệm. Rồi sau đó, nhiều người trong hai chính đảng này lại ra cộng tác với chính quyền bù nhìn Bảo Đại của Liên Minh Pháp – Vatican, nhiều người đi làm lính đánh thuê cho giặc. Trong số những người này có ông Vũ Hồng Khanh và rất nhiều người khác. Ông Nguyễn Hải Thần thì chạy sang sống lưu vong ở bên Trung Quốc. Ông Nguyễn Tường Tam cũng chạy sang Tầu lánh nạn. Nếu cụ Hồ Chí Minh muốn sát hại mấy ông này, chắc chắn là không có gì khó cả. Nhưng cụ Hồ đã không làm như vậy vì rằng các ông này thực ra không nguy hiểm bằng hai ông Bảo Đại và Ngô Đình Diệm. Nếu bắt giữ các ông Việt Cách và Việt Quốc này, thì chẳng hóa ra cụ Hồ làm cái chuyên “thả con tôm đi bắt con tép hay sao”?.
Vì hành động nhân từ và khôn ngoan trên đây mà các nhà sử học mới coi cụ Hồ Chí Minh như là ông Titô của nước Nam Tư. Trong khi sách sử ghi nhận ông Ngô Đình Diệm là một trong số 100 tên bạo chúa ác độc nhất trong lịch sử nhân loại, thì ngược lại, cụ Hồ Chí Minh được các nhà viết sử và nhân dân thế giới hết lòng kính trọng và ngưỡng mộ. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày trong bài viết có nhan đề là “Tại Sao Ông Hồ Và Ông Titô được Tôn Vinh Trong Số Các Nhà Lãnh Đạo Cộng Sản?”
Ít lâu sau, ông Nguyễn Tường Tam về Việt Nam sống ở Đà Lạt (trong vùng Liên Minh Pháp – Vatican tạm chiếm), rồi về sống ở Sàigòn. Cuối cùng, khi được Hoa Kỳ và Vatican cấu kết với nhau đưa về Việt Nam cầm quyền, giao cho nắm trọn quyền nội chính ở miền Nam , ông con chiên Ngô Đình Diệm lại dồn vào ông Tam và cái thế phải tự tử vào ngày 7/7/1963.
Ngoài ra, các nhân vật lãnh đạo khác của hai chính đảng đối lập này như các ông Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Bách, Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo), Nghiêm Kế Tổ, v.v… cũng đều được Việt Minh hay Đảng Cộng Sản Việt Nam để cho ra đi sống lưu vong ở hải ngoại, chứ không truy lùng và sát hại như chế độ đạo phiệt Ca-tô Ngô Đình Diệm đã sát hại và thủ tiêu các ông Trình Minh Thế, Hồ Hán Sơn, Nguyễn Bảo Toàn, Tạ Chí Diệp, Vũ Tam Anh, Phạm Xuân Gia, và không biết bao nhiêu ngàn nạn nhân khác. Theo sách sử, con số nạn nhân bị chính quyền Ngô Đình Diệm sát hại lên tới hơn 300 ngàn người. Vấn đề đã đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong các trang 122-131, sách Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hòa Foundation (Houston: TX: Đa Nguyên, 2004). Sở dĩ chính quyền đạo phiệt khốn nạn này sát hại qua nhiều người như vậy là vì họ hy vọng sẽ biến toàn thể nhân dân miền Nam phải theo đạo Ca-tô theo chỉ tiêu trong vòng mười năm:
“Tôi có cả một chương trình, đã bàn tính với Đức Giám Mục (Ngô Đình Thục) sẽ lần hồi tiến tới chỗ mà Hội Truyền Giáo hoạt động một thế kỷ mới đạt tới, còn chúng ta chỉ cầm quyền mười năm thôi là cả miền Nam sẽ theo Công Giáo hết.” . (30)
Ông Ngô Đình Diệm Ông con chiên siêu cuồng tín này đã bị chính quyền Việt Minh bắt giữ và cầm tù trong một thời gian vào giữa năm 1946 (6). Dù rằng thấu hiểu tình hình thế giới và biết rõ dã tâm của Giáo Hội La Mã là sẽ dùng Ngô Đình Diệm để làm con cờ trong mưu đồ phục hồi quyền lực ở Việt Nam, cụ Hồ Chí Minh cũng vẫn ra lệnh phóng thích ông ta. Có thể là trong thâm tâm, Cụ Hồ cho rằng càng để cho Vatican sử dụng con chiên Ngô Đình Diệm cho mưu đồ bất chính này, thì nhân dân Việt Nam càng nhìn thấy rõ bộ mặt thật vô cùng ghê tởm của Giáo Hội La Mã cũng như cái bản chất vong bản phản quốc của tập thể con chiên cuồng tín còn tin tưởng vào Vatican. Thật vậy: (1) Chính linh mục Hoàng Quỳnh lớn tiếng hô hào đàn chiên của ông ta phải chống lại tổ quốc và dân tộc ta bằng khẩu hiệu “Thà mất nước chứ không thà mất Chúa”, và (2) những hành động cực kỳ tham tàn, vô cùng man rợ của tập thể con chiên người Việt tại các làng đạo trong vùng đồng bằng sông Hồng được liên minh giặc trong những năm 1948-1954 và ở miền Nam vĩ tuyến 17 trong những năm 1954-1975. Vì thế mà toàn thể nhân dân ta và nhân dân thế giới đều hết sức khinh bỉ và vô cùng ghê tởm chúng. Cũng chính vì thế mà anh em Ngô Đình Diệm mới bị nhân dân ta lđập chết vào lúc gần 7 giờ sáng ngày 2/11/1963. Sách sử thế giới cũng ghi thằng Tam Đại Việt gian này là một trong sô 100 tên bạo chúa ác độc nhất trong lịch sử nhân loại. (29)
Ông Nguyễn Tường Tam: Ông là một trong các thủ lãnh cao cấp của Việt Quốc. Việt Quốc và Việt Cách là hai chính đảng đối lập với Đảng Cộng Sản Việt Nam và Mặt Trận Việt Minh từ đầu thập niên 1940, đã từng cùng đi theo các đạo quân Tầu Tưởng Giới Thạch trong chiến dịch “Hoa Quân Nhập Việt” vào đầu trung tuần tháng 9 nặm 1945. Đầu năm 1946, ông Nguyễn Tường Tam được đề cử nắm giữ chức vụ Bộ Trưởng Ngoại Giao trong Chính Phủ Liên Hiệp do cụ Hồ Chí Minh làm chủ tịch và ông Nguyễn Hải Thần làm phó chủ tịch. Trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 6/1946, những thành phần trong hai chính đảng Việt Quốc và Việt Cách đã từng tố cáo Cụ Hồ Chí Minh “bán nước cho Pháp”. Nhưng tới khi quân Tầu phải rút về Tàu đúng như Thỏa Hiệp 6/3/1946 đã quy định, thì một số thành viên trong hai chính đảng này lại chạy vào ẩn náu trong một sào huyệt của bọn Việt gian làm tôi tớ hèn mọn cho Vatican ở Giáo Khu Phát Diệm. Rồi sau đó, nhiều người trong hai chính đảng này lại ra cộng tác với chính quyền bù nhìn Bảo Đại của Liên Minh Pháp – Vatican, nhiều người đi làm lính đánh thuê cho giặc. Trong số những người này có ông Vũ Hồng Khanh và rất nhiều người khác. Ông Nguyễn Hải Thần thì chạy sang sống lưu vong ở bên Trung Quốc. Ông Nguyễn Tường Tam cũng chạy sang Tầu lánh nạn. Nếu cụ Hồ Chí Minh muốn sát hại mấy ông này, chắc chắn là không có gì khó cả. Nhưng cụ Hồ đã không làm như vậy vì rằng các ông này thực ra không nguy hiểm bằng hai ông Bảo Đại và Ngô Đình Diệm. Nếu bắt giữ các ông Việt Cách và Việt Quốc này, thì chẳng hóa ra cụ Hồ làm cái chuyên “thả con tôm đi bắt con tép hay sao”?.
Vì hành động nhân từ và khôn ngoan trên đây mà các nhà sử học mới coi cụ Hồ Chí Minh như là ông Titô của nước Nam Tư. Trong khi sách sử ghi nhận ông Ngô Đình Diệm là một trong số 100 tên bạo chúa ác độc nhất trong lịch sử nhân loại, thì ngược lại, cụ Hồ Chí Minh được các nhà viết sử và nhân dân thế giới hết lòng kính trọng và ngưỡng mộ. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày trong bài viết có nhan đề là “Tại Sao Ông Hồ Và Ông Titô được Tôn Vinh Trong Số Các Nhà Lãnh Đạo Cộng Sản?”
Ít lâu sau, ông Nguyễn Tường Tam về Việt Nam sống ở Đà Lạt (trong vùng Liên Minh Pháp – Vatican tạm chiếm), rồi về sống ở Sàigòn. Cuối cùng, khi được Hoa Kỳ và Vatican cấu kết với nhau đưa về Việt Nam cầm quyền, giao cho nắm trọn quyền nội chính ở miền Nam , ông con chiên Ngô Đình Diệm lại dồn vào ông Tam và cái thế phải tự tử vào ngày 7/7/1963.
Ngoài ra, các nhân vật lãnh đạo khác của hai chính đảng đối lập này như các ông Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Bách, Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo), Nghiêm Kế Tổ, v.v… cũng đều được Việt Minh hay Đảng Cộng Sản Việt Nam để cho ra đi sống lưu vong ở hải ngoại, chứ không truy lùng và sát hại như chế độ đạo phiệt Ca-tô Ngô Đình Diệm đã sát hại và thủ tiêu các ông Trình Minh Thế, Hồ Hán Sơn, Nguyễn Bảo Toàn, Tạ Chí Diệp, Vũ Tam Anh, Phạm Xuân Gia, và không biết bao nhiêu ngàn nạn nhân khác. Theo sách sử, con số nạn nhân bị chính quyền Ngô Đình Diệm sát hại lên tới hơn 300 ngàn người. Vấn đề đã đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong các trang 122-131, sách Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hòa Foundation (Houston: TX: Đa Nguyên, 2004). Sở dĩ chính quyền đạo phiệt khốn nạn này sát hại qua nhiều người như vậy là vì họ hy vọng sẽ biến toàn thể nhân dân miền Nam phải theo đạo Ca-tô theo chỉ tiêu trong vòng mười năm:
“Tôi có cả một chương trình, đã bàn tính với Đức Giám Mục (Ngô Đình Thục) sẽ lần hồi tiến tới chỗ mà Hội Truyền Giáo hoạt động một thế kỷ mới đạt tới, còn chúng ta chỉ cầm quyền mười năm thôi là cả miền Nam sẽ theo Công Giáo hết.” . (30)
- 3.- Vatican Khai Thác Những Sai Lầm Của Chính Sách Cải Cách Ruộng Đất Ở Miền Bắc Để Khỏa Lấp Tội Ác
Kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng trong bất kỳ cuộc chiến nào, các thế lực thù địch luôn luôn khai thác các nhược điểm hay sai lầm của đối phương bằng cách thổi phồng, hay thêm thắt và bịa đặt ra nhiều điều vô cùng ghê gởm với chủ tâm là vừa triệt hạ uy tín của đối phương, vừa làm khỏa lấp những thiếu sót cùng những tội ác của chính phe mình đã làm, vừa lôi cuốn nhân dân vào phe mình để cùng chống lại đối phương. Ta có thể nói đây là quy luật lịch sử. Cuộc Kháng Chiến 1945-1954 môt mất một còn giữa Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican và Đảng Cộng Sản Việt Nam liên kết với Mặt Trận Việt Minh được toàn dân Việt Nam hết lòng ủng hộ cũng không đi ra ngoài quy luật lịch sử này. Cũng vì thế mà những sai lầm và thiếu sót trong khi thi hành chính sách cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã bị bộ máy truyên truyền của Vatican (qua các chính quyền miền Nam Việt Nam) khai thác tối đa theo kế sách “nhất tiễn tam tứ điểu”: Vừa triệt ha uy tín của Đảng Cộng Sản Việt Nam và chính quyền miền Bắc (tức chính quyền Việt Nam hiện nay), vừa tung hỏa mù làm cho nhân dân Việt Nam không nhìn ra những việc làm tội ác của họ (Vatican và bọn con chiên người Việt) trong quá khứ, vừa đánh lạc hướng khiến cho nhân dân không nhìn ra mưu đồ bất chính đại gian đại ác của Vatican đang tiến hành kế hoạch ki-tô hóa miền Nam bằng bạo lực theo chỉ tiêu sẽ biến toàn thể nhân dân miền Nam phải theo đạo Ca-tô hết trong vòng mười năm như đã nói ở trên:
Ngoài việc bộ máy tuyên truyền của Vatican ở miền Nam làm những chuyện như đã nói ở trên, Vatican còn ra lệnh cho các cán bộ quản lý các giáo khu và các họ đạo miền Bắc công khai chống lại chính sách cải cách ruộng đất. Hành động này được Linh-mục Trần Tam Tỉnh tóm lược như sau:
Tài liệu lịch sử cũng như thực tế cho thấy rằng các bộ phận của giáo hội ở ngoài lãnh thổ miền Bắc không những chống đối mãnh liệt mà (1) còn phóng đại hay thổi phồng thiếu sót và những sai lầm trong chính sách cải cách ruộng đất ở miền Bắc, (2) thêm thắt và bịa đặt ra nhiều điều vô cùng ghê gớm để phục vụ cho mục đích tuyên truyền của giáo hội.
Kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng trong bất kỳ cuộc chiến nào, các thế lực thù địch luôn luôn khai thác các nhược điểm hay sai lầm của đối phương bằng cách thổi phồng, hay thêm thắt và bịa đặt ra nhiều điều vô cùng ghê gởm với chủ tâm là vừa triệt hạ uy tín của đối phương, vừa làm khỏa lấp những thiếu sót cùng những tội ác của chính phe mình đã làm, vừa lôi cuốn nhân dân vào phe mình để cùng chống lại đối phương. Ta có thể nói đây là quy luật lịch sử. Cuộc Kháng Chiến 1945-1954 môt mất một còn giữa Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican và Đảng Cộng Sản Việt Nam liên kết với Mặt Trận Việt Minh được toàn dân Việt Nam hết lòng ủng hộ cũng không đi ra ngoài quy luật lịch sử này. Cũng vì thế mà những sai lầm và thiếu sót trong khi thi hành chính sách cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã bị bộ máy truyên truyền của Vatican (qua các chính quyền miền Nam Việt Nam) khai thác tối đa theo kế sách “nhất tiễn tam tứ điểu”: Vừa triệt ha uy tín của Đảng Cộng Sản Việt Nam và chính quyền miền Bắc (tức chính quyền Việt Nam hiện nay), vừa tung hỏa mù làm cho nhân dân Việt Nam không nhìn ra những việc làm tội ác của họ (Vatican và bọn con chiên người Việt) trong quá khứ, vừa đánh lạc hướng khiến cho nhân dân không nhìn ra mưu đồ bất chính đại gian đại ác của Vatican đang tiến hành kế hoạch ki-tô hóa miền Nam bằng bạo lực theo chỉ tiêu sẽ biến toàn thể nhân dân miền Nam phải theo đạo Ca-tô hết trong vòng mười năm như đã nói ở trên:
Ngoài việc bộ máy tuyên truyền của Vatican ở miền Nam làm những chuyện như đã nói ở trên, Vatican còn ra lệnh cho các cán bộ quản lý các giáo khu và các họ đạo miền Bắc công khai chống lại chính sách cải cách ruộng đất. Hành động này được Linh-mục Trần Tam Tỉnh tóm lược như sau:
“Cuộc cải cách ruộng đất, dầu có sửa chữa cho hết các điều sai sót đáng tiếc, thì cũng không làm vui lòng giáo hội được, bởi vì giáo hội coi của cải mình là “của thánh, bất khả xâm phạm.” Người ta đồn rằng có giám mục đã công khai tuyên bố “giáo dân nào canh tác trên đất ruộng trước kia thuộc giáo hội, thì sẽ phải sa hỏa ngục đời đời”, có linh mục từ chối không làm các phép”cho những ai ăn cướp trực tiếp hoặc gián tiếp đất đai thuộc về giáo hội.”(31) .
Trên đây là nói về những hành động chống đối chính sách cải cách ruộng đất và cũng là chống đối chính quyền miền Bắc của Giáo Hội La Mã qua các bộ phận của giáo hội tại miền Bắc. Ở ngay tại miền Bắc mà giáo hội còn chống đối mãnh liệt như vậy, tất nhiên là sự chống đối của các bộ phận thuộc giáo hội ở ngoài lãnh thổ mền Bắc như ở miền Nam và các nơi khác phải hết sức vô cùng mãnh liệt.Tài liệu lịch sử cũng như thực tế cho thấy rằng các bộ phận của giáo hội ở ngoài lãnh thổ miền Bắc không những chống đối mãnh liệt mà (1) còn phóng đại hay thổi phồng thiếu sót và những sai lầm trong chính sách cải cách ruộng đất ở miền Bắc, (2) thêm thắt và bịa đặt ra nhiều điều vô cùng ghê gớm để phục vụ cho mục đích tuyên truyền của giáo hội.
Một trong những thành tích thêm thắt và bịa đặt này là việc chính quyền miền Nam cho ra đời cuốn phim “Chúng Tôi Muốn Sống” (xem http://www.cyworld.vn/v2/myhome/blog/detail/homeid/12000981447/entry/38760.) Trong cuốn phim này, các tác giả đã bịa đặt ra những chuyện hết sức kinh khủng, nói theo Nho giáo là “dĩ tiểu nhân tâm đạc quân tử phúc”. Hiện nay, phim này được cắt ra từng đoạn Video Clips và gửi đi ra các diễn đàn thư tín hải ngoại dưới nhan đề "Cải Cách Ruộng Đất."
Nói về những chuyện bịa đặt trong cuốn phim Chúng Tôi Muốn Sống, Ban Chủ Biên báo điện tử sachhiem.net ghi nhận:
Một cảnh trong phim "Chúng Tôi Muốn Sống"
Những điều tàn ác đó được tưởng tượng ra từ đặc tính dã man của Tòa Án Dị Giáo của Giáo Hội La Mã, từng xử lý hàng triệu nghi can bị cáo buộc là “tà giáo”, “lạc đạo” và “phù thủy” ở Âu Châu trong suốt chiều dài lịch sử từ đầu thế kỷ 14 cho đến đầu thế kỷ 19. Vài hình ảnh của Tòa Án Dị Giáo của GHLM còn lưu giữ trong sử liệu ở các nước Âu Mỹ
Nói về những chuyện bịa đặt trong cuốn phim Chúng Tôi Muốn Sống, Ban Chủ Biên báo điện tử sachhiem.net ghi nhận:
“Trang hình về "Cải Cách Ruộng Đất", gồm nhiều hình ảnh giả tạo, lấy trong phim "Chúng Tôi Muốn Sống" của chính phủ miền Nam, tức không phải là cảnh thật. Bạn đọc có thể xem các hình ảnh này trong đoạn 6 của 11 đoạn phim "Chúng Tôi Muốn Sống" đăng trong Youtube trong đường dẫn http://www.youtube.com/watch?v=MRZy7RthT3s&feature=related. Phim "Chúng Tôi Muốn Sống" là phim tuyên truyền (tức hư cấu của đạo diễn, không phải phim thời sự hay tài liệu) của chính quyền miền Nam, do Giám Đốc Sản Xuất là Bùi Ngọc Giao thực hiện với Xảo Thuật của nghệ sĩ Totoy Torrente, và sự cộng tác của hệ thống quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Phim được trình chiếu miễn phí ở miền Nam cho công chúng vào khoảng năm 1955 - 1956. (SH).” (32)
Cuốn phim này được chính quyền miền Nam cho trình chiếu miền phí và chiếu đi chiếu rất nhiều lần theo sách lược “Tăng Sâm giết người” (lập đi lập lại nhiều lần) và “cả vú lấp miệng em” (ồ ạt bằng tất cả các phương tiện truyền thông) với thâm ý là để làm cho mọi người dễ dàng cho rằng những lời nói láo và hình ảnh khủng khiếp trong đó là những chuyện thật.Vấn đề cải cách ruộng đất là việc cần phải làm ngay sau khi hoàn thành lật đổ chế độ chính trị có liên kết với Giáo Hội La Mã (GHLM). Việc này đã được các quốc gia nạn nhân đều đã thi hành để đòi lại những ruộng đất và các bất động sản khác mà GHLM và tay chân của họ đã cướp đoạt trước đó. Tiếc rằng việc thi hành đã vấp phải một số sai lầm đáng tiếc như đã trình bày ở trên. Về việc đáng tiếc này, chính quyền miền Bắc đã mau chóng (chỉ hơn 1 năm sau) nhìn ra vấn đề, đã thành tâm công khai xin lỗi các nạn nhân, và sửa sai.
Thế nhưng, vấn đề lịch sử này đã bị các chính quyền Miên Nam và các binh đoàn văn nô con chiên của Giáo Hội La Mã người Việt ở trong nước cũng như ở hải ngoại khai thác liên tục từ năm 1957 cho đến ngày nay. Họ làm cho việc đó sống lại, chuyện bé xé to và ngày càng lớn mãi theo thời gian, bằng những kỹ thuật tuyên truyền (nói láo) vô cùng siêu việt.
Thế nhưng, vấn đề lịch sử này đã bị các chính quyền Miên Nam và các binh đoàn văn nô con chiên của Giáo Hội La Mã người Việt ở trong nước cũng như ở hải ngoại khai thác liên tục từ năm 1957 cho đến ngày nay. Họ làm cho việc đó sống lại, chuyện bé xé to và ngày càng lớn mãi theo thời gian, bằng những kỹ thuật tuyên truyền (nói láo) vô cùng siêu việt.
Nói về cái đặc tính siêu việt về tài nghệ nói láo này của Thanh Bộ Đức Tin (tức Bộ Máy Tuyên Truyền) của Giáo Hội La Mã, học giả Ca-tô Phan Đình Diệm nói rõ như sau:
“Hàng ngàn năm, để bưng bít và che dấu 7 chương tội đối ngọai và 1 chương tội đối nội là tám, nghệ thuật tuyên truyền của Giáo Hội Roma phải đạt đến chő cực kỳ ảo diệu, thiên biến vạn hóa, một nghệ thuật tuyên truyền thần thánh, một nghệ thuật tuyên truyền nhồi sọ tuyệt vời: Giáo Hội là Thánh, Giáo Hội là Mầu Nhiệm, Giáo Hội là Bí Tích, Giáo Hội là Hiền Thê của Đức Giê-su, Giáo Hội là Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền, Giáo Hội là Vương Quốc của Thiên Chúa... Giáo Hội tự nhận cho mình hết tất cả những khái niệm cao cả thánh thiện, vừa linh thiêng siêu hình, vừa hữu hình thế tục, chẳng bỏ sót một phạm trù nào! Ngòai nghệ thuật tuyên truyền, Giáo Hội vẫn phải xây "vạn lý trường thành đức tin" và buông bức "màn sắt thần học" lên đầu đoàn chiên. Mỗi tòa giảng là một cái loa tuyên truyền, dựa vào khoa thần học phù phép, ảo thuật "núi tội thành con chuột" , "kẻ cướp mặc áo thày tu" và "quỷ Satan có diện mạo ông thánh." (33)
Vì thế mà nhà biên khảo Da-tô Charlie Nguyễn mới gọi Đạo Ca-tô là “đạo bịp”, ông viết: “Cho nên người ta gọi đạo Công Giáo là đạo bịp hay đạo dối, thật không sai chút nào. Nếu phải kể cho hết những chuyện bịp của Công Giáo chắc phải viết một tràng thiên tiểu thuyết thì may ra mới tạm đủ. Riêng về chuyện thánh Phêrô là giáo hoàng đầu tiên cũng có hàng chục chuyện bịp…” (34)
Miệng Giáo Hội La Mã Vatican gian manh và xảo quyệt như thế đó! Do đó, chúng ta có thể nói rằng “Đừng tin những gì Giáo Hội La Mã và bầy chiên của giáo hội nói, mà hãy nhìn kỹ những gì chúng làm”. CHÚ THÍCH
(1) Trần Tam Tỉnh, Thập Giá Và Lưỡi Gươm (TP Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Trẻ, 1978), tr. 44-45, và Quang Toàn & Nguyễn Hoài, Những Hoạt Động Của Bọn Phản Động Đội Lốt Thiên Chúa Giáo Trong Thời Kháng Chiến 1945-1954 (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học, 1965), tr 41-137.(2) Howard B. Wilder, Robert P. Luddlum and Harriett McCune Brown. This Is America’s Story (Atlanta, Georgia: Houghton Mifflin Company Boston, 1975), p. 63). Nguyên văn: “Who can show me the will of Father Adam leaving all the world to Spain and Portugal
(3) Cao Huy Thuần, Đạo Thiên Chúa và Chủ Nghĩa Thực Dân tại Việt Nam (Los Angeles, CA: Hương Quê, 1988), tr.7.
(4) Bùi Đức Sinh, Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo – Phần Nhì (Sàigòn: Chân Ly, 1972), tr . 278.
(5) Bùi Đức Sinh, Sđd., tr. 280.
(6) Đoàn Độc Thư & Xuân Huy, Giám Mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 1945-1954 (Saigon: tự xuất bản, 1973), tr. 117. Có nguồn tin lại cho rằng ông Diệm không hề bị bắt.
(7) Arnold Schrier & T Walter Wallbank, Living World History (Glenview, Illinois: Scott Forestman and Company, 1974), tr 148. Nguyên văn:"The Church had also grown immensely wealthy, its income exceeding that of all the important lay rulers put together. It was constant receipient of large gifts of land in addition to the tithe, or tenth part of income, that each member was required to pay to the Church."
(8) Phan Đình Diệm "Tuyên Cáo 6 Ngày 15/6/1999."pddiem@hotmail Ngày 199/9/2000.
(9) Phan Đình Diệm. “Tâm Thư Chia Sẻ Cảm Nghiệm Với Các Linh Mục Trong Và Ngoài Nước Việt Nam.” Tanvien@kitohoc.com (19/9/2000).
(10) Nhiều tác giả, Đối Thoại Với Giáo Hoang Gioan Phao Lồ II (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 1995), tr 280.Nguyên văn: "We have our lands and they came here with their Bible. We believed in them and we pray with the Bible in our hands and our eyes closed. When we opened our eyes, we have the Bible and they have our lands.")
(11) Trần Tam Tỉnh,Thập Giá Và Lưỡi Gươm (TP Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Trê, 1978) Sđd., tr. 178.
(12) Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr 76-77.
(13) Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_H%E1%BB%AFu_%C4%90%E1%BB%99
(14) Trần Tam Tỉnh, Sđd.,tr. 126.
(15) Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 178-179.
“Thật là gương mù gương xấu, khi thấy Giáo Hội cứ tiếp tục xây cất những kiến trúc to lớn như nhà thờ, tòa giám mục, chủng viện, dòng tu… đang khi 80-85% dân chúng miền Nam hiện còn phải sống trong các lều tranh vách ván… Vấn đề tiền bạc đòi phải viết trang này sang trang khác về các chuyện cụ thể tôi đã được nghe kể lại và lặp đi lặp lại khắp mọi nơi! Không nên tin hết tất cả những “lời” đó, nhưng điều chắc là ai cũng cả quyết rằng “Giáo Hội tại Việt Nam đặt nền tảng trên tiền bạc, trên chuyện xoay sở tiền bạc, trên chuyện đầu tư tiền bạc… Phải nói rằng Việt Nam là biển tham nhũng (…). Tóm lại, lý do mà tất cả mọi người, linh mục, giám mục, tu sĩ nam nữ nói đến nhiều hơn hết là tiền bạc: chúng tôi thiếu vốn, chúng tôi thiếu sự giúp đỡ, thiếu của viện trợ, v.v…(…) Điều còn tệ hơn nữa là những trường hợp lừa đảo: Tu sĩ Biển Đức tại Ban Mê Thuột có một xưởng cưa. Họ lường gạt dân miền núi khi mua rẻ cây cối của dân Thượng chở tới, rồi đem bán với giá cao và lừa dối người mua cả về phẩm chất của cây gỗ. Các tu si Xalêdiêng mua xi măng rẻ tiền tại Sàigòn, đem chở đi với hai linh mục áp tải để tránh thuế vụ (tại Việt Nam, các linh mục tự do làm mưa làm gió) và bán lại với giá cao tại Đà Lạt. Một viên đồn điền người Ý tại Ban Ban Thuột đã có tuổi và đáng tin cậy, đã khẳng định với tôi rằng, khắp đó đây tại Việt Nam, Giáo Hội bỏ tiền ra mua các vùng đất đã bị bỏ hoang vì chiến tranh: mua với giá rẻ mạt mà lại khỏi đóng thuế sang tên. Khi vùng này trở lại cuộc sống bình thường (hoặc nay mai sẽ bình thường), thì các đám đất ngon lành nhất đã nằm trong tay các giám mục, linh mục, Hội Dòng… Người ta có cảm giác rằng, Giáo Hội mắc phải chứng “bệnh xây cất và kiếm tiền” và có thể cả quyết rằng, trong cảnh nghèo đói chung và cơn khủng hoảng kinh tế hiện nay, Giáo Hội là cơ quan duy nhất có tầm cỡ quốc gia, vẫn tiếp tục xây cất mở mang, có những phương tiện lớn lao và những con người được chuẩn bị cho việc đó. Một linh mục (giám đốc tờ Nhật Báo Thẳng Tiến) đã nói với tôi đó là dấu hiệu phúc lành Chúa ban.”
(16) Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 202-203
(17) Hoàng Van Ðào, Việt Nam Quốc Dân Đảng, (Saigon: TXB, 1970), tr. 129
(18) Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 Tập I-C: 1955-1963 (Houston, TX: Văn Hóa, 2000), tr. 98.
(19) Joseph Buttinger, Vietnam: A Dragon Embattled (New York: Frederick A. Praeger, 1967), pp 932-933.
"Hơn nữa, hàng trăm ngàn anh em nông dân được Sở Nông Nghiệp Tín Dụng giúp đỡ bằng cách cho vay tiền làm vốn mà trước kia họ phải vay của bọn chủ nợ tư nhân với giá cắt cổ. Nhưng, vì không có đại diện thực sự của họ cho nên đại khối nông dân ở nông thôn vẫn tiếp tục là nạn nhân (bị bóc lột) của giới địa chủ và viên chức chính quyền. Giá nộp tô hợp pháp được quy định là 25% mà hầu như khắp nơi không có ai quan tâm hay để ý tới, vì rằng tá điền thường cho là nếu không quá 30% là may mắn lắm rồi. Ngay cả những năm sau năm 1960, khi Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam phát động cuộc chiến chống lại chính quyền miền Nam là lúc tranh giành lòng dân, lôi kéo nhân dân về phía mình, mà tình trạng này vẫn như vậy. Các ông địa chủ có quân lính trở lại các vùng do Việt Minh kiểm soát trước đó để đòi nông dân phải nộp tô cho họ với giá cao hơn giá chính quyền ấn định. Chỉ có sự đồng thuận hay tiếp tay của chính quyển thì giới địa chủ mới làm được như vậy.
Anh em nông dân bất mãn vì không được quyền chiếm hữu những đất đai không có chủ mà chính họ đã liên tục canh tác cho đến lúc đó. Đây là sự thực. Ngay cả với 43 ngàn giáo dân Bắc Kỳ đến định cư ở Cái Sắn cũng chống lại những khế ước về chính sách nộp tô như vậy, nhất là lúc đó chính quyền đã cắt giảm tiền trợ cấp định cư cho họ.
Việc thi hành chương trình cải cách điền địa một cách vụn vặt và chắp vá trong một phạm vi hạn hẹp như vậy đã gây tai hại cho việc cải tiến về chính trị của đất nước. Sự kiện này cũng cho chúng ta thấy rõ những lời cao rao rằng chế độ của ông Ngô Đình Diệm là một chế độ cách mạng chỉ là những lời tuyên truyền giả dối, rỗng tuếch. Ông Diệm không có khả năng nhận thức được rằng, cuộc cách mạng quốc gia chỉ có thể hoàn thành được vào khi mà tất cả những tàn dư của chế độ thuộc địa cũ đã bị quét sạch, và bằng những chương trình cách mạng cấp tiến về xã hội và kinh tế. Đối với đại khối nông dân, trong thời chế độ thực dân thuộc địa, giai cấp địa chủ phong kiến bóc lột họ là một sự thực. Vì thế cho nên, chỉ khi nào chế độ thực dân thuộc địa bị xóa bỏ thực sự thì khi đó mới có thể chấm dứt được chế độ địa chủ bóc lột giai cấp nông dân.
Trong thực tế, vì không bị loại bỏ bởi chương trình cải cách điền địa, giai cấp địa chủ đã từng cấu kết với chế độ thực dân thuộc địa trong nhiều thập niên, đã thành công trong việc đòi lại những quyền lợi của họ trong thời chế độ Diệm. Tối đại đa số trong số 6,300 địa chủ (đa số là những địa chủ vắng mặt) chiếm hữu 45% ruộng lúa ở miền Nam. Đại đa số những địa chủ này không bị ảnh hưởng bởi chương trình cải cách điền địa của chính phủ, vì rằng họ chỉ làm chủ vào khoảng 300 mẫu, giới hạn mà luật lệ nhà nước quy định cho phép được giữ lại (không bị truất hữu). Tuy nhiên, ngay cả trong số 2,500 địa chủ chiếm hữu 40 phần trăm ruộng lúa ở miền Nam, cho tới cuối năm 1962, cũng chỉ có 1,584 địa chủ bị truất hữu một phần ruộng đất của họ mà thôi. Ruộng đất do Giáo Hội La Mã làm chủ ước lượng vào khoảng 370 ngàn (370,000) mẫu không hề bị đụng (rớ) tới."
Nguyên văn::"Furthermore, the plight of hundreds of thousands of peasants was eased by the National Agrarian Credit Office, which was created in April, to supply peasants in temporary needs funds with loans previously obtainable only at usurious rates. But the absence of any kind of democratic representation of the peasants meant that the rural masses continued to be victimized by landlords and government officials. The legal rent of 25% of crop was widely disregarded - tenants considered themselves lucky if their rent was no more 30 per cent. Even after 1960, when insurrection made the struggle for peasant loyalty the overriding political issue, abusive treatement of peasants remained widespread. Landlords, returning with the army to former guerrilla-held regions, extracted rents far above the legal limit. Since this was possible only with the help or acquiescence of the Saigon appointed local officials, the peasants more often than not regretted having returned to government control. The peasants also resented not getting the ownership of formerly unocuppied land, but instead being settled on it as tenants. This was true even of land which the refugees, largely through their own efforts, had opened for cultivation. "At the Cái Sắn development in southwestern Vietnam, for example there was so much resistance to tenancy contracts by the 43.000 resettled refugees that the government cut off daily subsistence payment in order to bring the refugees around."
The narrow scope and the fragmentary execution of the agrarian reform, so fateful for the country's political evolution, reveal a great deal about Diem's political philosophy and the hollowness of his claim that his was a revolutionary regime. Diem was unable to see that Vietnam's national revolution could be completed and all remenants of colonialism wiped out only through radical economic and social reforms. For the peasant masses, exploitation under feudal land regime had been the dominant reality of colonialism. Colonialism, therefore, would not end for them until landlordism was abolished. Far form being eliminated by a thorough agrarian reform, the landlords, for decades the associates of the colonial regime, were in fact the group that, more than any other, succeeded in asserting its interests under Diem. A maximum of 6,300 persons (most of them absenteee landlords) owned 45 per cent of all rice land in the South. The vast majority of them were not at all affected by the land-transfer program, since they owned less than the approximately 300 acres the law permitted them to retain. But even of the 2,500 who owned 40 per cent of the Southern rice land, only 1,584 had been partly expropriated by late 1962. (Land held by the Roman Catholic Church, estimated about 370,000 acres was not subject to transfer."]
(20) Agriculture In China Under Mao And Deng Xiaoping. Nguồn: http://factsanddetails.com/china.php?itemid=347&catid=9&subcatid=63
(21) Hoàng Văn Chí, Từ Chủ Nghĩa Thực Dân Đên Cộng Sản (Tokyo, Nhật Bản: Tổ Chức Người Việt Tự Do, 1980?), tr. 281-283.
(23) Bernard B. Fall, The Two Vietnams (New York: Frederick A Praeger, 1964), tr. 155-156. Nguyên văn: “while it’s obviously impossible to give precise figures, the best educated guesses on the subject are the probably close to 50,000 North Vietnamese were executed in connection with the land reform and that at least twice as many were arrested and sent to forced labor camps.
(24) Pierre Brocheux, Hồ Chí Minh: Du Révoltionnaire à L’icône (Paris: Payot, 2003), tr 225.
(25) Vũ Thư Hiên, Đêm Giữa Ban Ngày (Westminster, CA: Văn Nghệ, 1997), tr 457.
(26) Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_Th%C6%B0_Hi%C3%AAn/.
(27) Trần Tam Tỉnh, Thập Giá và Lưỡi Gươm Sđd., tr 14-15.
(28) Hoàng Cơ Thụy, Việt Sử Khảo Luận - Cuốn 4 (Paris: Nam Á, 2002), tr. 2076.
(29) Nigel Cawthorne, Tyrants History’s 100 Most Evil Despots & Dictators (London: Arcturus, 2004), pp.167-168.
(30) Hoàng Trọng Miên, Đệ Nhất Phu Nhân – Tập I (Los Alamitos, CA: Nhà Xuất Bản Việt Nam, 1989), tr. 428.
(31) Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 206
(32) Nguồn: http://sachhiem.net/LICHSU/P/PicasaWebVuhuy.php
(33) Phan Đinh Diệm. "Mea Culpa Bài 3 – Giáo Hội Công Giáo Roma La Tinh Cáo Thú Tội Lỗi Ngàn Năm" http:// www.kotohoc.com/Bai/Net066.html. Ngày 19/9/2000.
(34) Charlie Nguyễn, Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2001), tr. 272.
The narrow scope and the fragmentary execution of the agrarian reform, so fateful for the country's political evolution, reveal a great deal about Diem's political philosophy and the hollowness of his claim that his was a revolutionary regime. Diem was unable to see that Vietnam's national revolution could be completed and all remenants of colonialism wiped out only through radical economic and social reforms. For the peasant masses, exploitation under feudal land regime had been the dominant reality of colonialism. Colonialism, therefore, would not end for them until landlordism was abolished. Far form being eliminated by a thorough agrarian reform, the landlords, for decades the associates of the colonial regime, were in fact the group that, more than any other, succeeded in asserting its interests under Diem. A maximum of 6,300 persons (most of them absenteee landlords) owned 45 per cent of all rice land in the South. The vast majority of them were not at all affected by the land-transfer program, since they owned less than the approximately 300 acres the law permitted them to retain. But even of the 2,500 who owned 40 per cent of the Southern rice land, only 1,584 had been partly expropriated by late 1962. (Land held by the Roman Catholic Church, estimated about 370,000 acres was not subject to transfer."]
(20) Agriculture In China Under Mao And Deng Xiaoping. Nguồn: http://factsanddetails.com/china.php?itemid=347&catid=9&subcatid=63
(21) Hoàng Văn Chí, Từ Chủ Nghĩa Thực Dân Đên Cộng Sản (Tokyo, Nhật Bản: Tổ Chức Người Việt Tự Do, 1980?), tr. 281-283.
“Chương trình Cải Cách Ruộng Đất vừa thực hiện xong (năm 1956) và ngay sau khi thiết lập chế độ vô sản chuyên chính ở nông thôn thì đột nhiên Đảng Lao Động tuyên bố đã phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng trong hai chiến dịch vừa qua. Đảng cũng hứa hẹn sẽ sửa chữa những sai lầm mà. theo lời Đảng đã làm cho “uy tín của Đảng và đời sống nhân dân bị tổn thương rất nặng nề.” Vì vậy nên Đảng phát động ngay một chiến dịch “Sửa Sai”, bắt đầu bằng việc “tự ý rút lui” của ông Trường Chinh, Tổng Bí Thư Đảng và ông Hồ Viết Thắng. thứ Trưởng Phụ Trách Cải Cách Ruộng Đất.
Tạm thời làm phát ngôn cho Đảng, ông Võ Nguyên Giáp đọc trước Hội Thứ 10 của Trung Ương Đảng một bản kê khai những”sai lầm”. Ông Võ Nguyên Giáo thú nhân 7 sai lầm chính như sau (nguyên văn):
1.- Coi nhẹ yêu cầu toàn diện của nhiệm cách mạng, coi nhẹ yêu cầu mặt trận chống phong kiến và mặt trận dân tộc thống nhất. Vì vậy mà khi thực hiện nhiệm vụ phản phong đã coi nhẹ, thậm chí có nơi cán bộ đã phủ nhận những thành tích đấu tranh phản đế, tách rời Cải Cách Ruộng Đất Với Kháng Chiến và Cách Mạng, thậm chí có nơi làm cho (dân) đối lập nhau.
2.- Coi nhẹ đoàn kết với trung nông, không thực hiện chính sách liên hiệp với phú nông, thậm chí đả kích phú nông, coi phú nông như địa chủ.
3.- Đả kích tràn lan, không thi hành sách lược phân hóa, không chiếu cố gia đình địa chủ có công với Cách Mạng, gia đình địa chủ có con em đi bộ đội hoặc làm cán bộ, không chiếu cố địa chủ kháng chiến và không phân biệt đối đãi con cái địa chủ.
4.- Không chú trọng đề phòng lệch lạc, không nhấn mạnh phải thận trọng, tránh xử trí oan những người ngay. Do đó mà đi đến mử rộng diện đả kích, đánh địch tràn lan, dùng những biện pháp trấn áp một cách phổ biến.
5.- Trong khi thực hiện Cải Cách Ruộng Đất ở nơi có nhiều đồng bào tôn giáo thì làm sai chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng của nhân dân.
6.- Trong khi thực hiện chính sách Cải Cách Ruộng Đất ở vùng thiểu số thì đả kích quá rộng vào từng lớp trên: không coi trọng, thậm chí xâm phạm đến phong tục, tập quán của địa phương.
7.- Trong công tác chỉnh đốn tổ chức (Đảng) thì không nắm vững tiêu chuẩn chính trị, mà lại phạm vào chủ nghĩa thành phần. Không chú trọng phương châm lấy giáo dục làm chính mà đơn thuần dùng biện pháp tổ chức: kỷ luật, xử trí, giải tán các tổ chức, thậm chí dùng phương pháp truy bức. (tra tấn) để làm công tác chỉnh đốn….” (Nhân Dân số 970, xuất bản ở Hà Nội, ngày 31/10/1956).”
(22) Brown, Hariette McCune, Ludlum, Robert P. & Wilder Howard B., Ibid., p. 226. Nguyên văn: “Who are a free people? Not those whose government is reasonable and just, but those whose government is so checked and controlled that it cannot be anything but reasonable and just.”Tạm thời làm phát ngôn cho Đảng, ông Võ Nguyên Giáp đọc trước Hội Thứ 10 của Trung Ương Đảng một bản kê khai những”sai lầm”. Ông Võ Nguyên Giáo thú nhân 7 sai lầm chính như sau (nguyên văn):
1.- Coi nhẹ yêu cầu toàn diện của nhiệm cách mạng, coi nhẹ yêu cầu mặt trận chống phong kiến và mặt trận dân tộc thống nhất. Vì vậy mà khi thực hiện nhiệm vụ phản phong đã coi nhẹ, thậm chí có nơi cán bộ đã phủ nhận những thành tích đấu tranh phản đế, tách rời Cải Cách Ruộng Đất Với Kháng Chiến và Cách Mạng, thậm chí có nơi làm cho (dân) đối lập nhau.
2.- Coi nhẹ đoàn kết với trung nông, không thực hiện chính sách liên hiệp với phú nông, thậm chí đả kích phú nông, coi phú nông như địa chủ.
3.- Đả kích tràn lan, không thi hành sách lược phân hóa, không chiếu cố gia đình địa chủ có công với Cách Mạng, gia đình địa chủ có con em đi bộ đội hoặc làm cán bộ, không chiếu cố địa chủ kháng chiến và không phân biệt đối đãi con cái địa chủ.
4.- Không chú trọng đề phòng lệch lạc, không nhấn mạnh phải thận trọng, tránh xử trí oan những người ngay. Do đó mà đi đến mử rộng diện đả kích, đánh địch tràn lan, dùng những biện pháp trấn áp một cách phổ biến.
5.- Trong khi thực hiện Cải Cách Ruộng Đất ở nơi có nhiều đồng bào tôn giáo thì làm sai chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng của nhân dân.
6.- Trong khi thực hiện chính sách Cải Cách Ruộng Đất ở vùng thiểu số thì đả kích quá rộng vào từng lớp trên: không coi trọng, thậm chí xâm phạm đến phong tục, tập quán của địa phương.
7.- Trong công tác chỉnh đốn tổ chức (Đảng) thì không nắm vững tiêu chuẩn chính trị, mà lại phạm vào chủ nghĩa thành phần. Không chú trọng phương châm lấy giáo dục làm chính mà đơn thuần dùng biện pháp tổ chức: kỷ luật, xử trí, giải tán các tổ chức, thậm chí dùng phương pháp truy bức. (tra tấn) để làm công tác chỉnh đốn….” (Nhân Dân số 970, xuất bản ở Hà Nội, ngày 31/10/1956).”
(23) Bernard B. Fall, The Two Vietnams (New York: Frederick A Praeger, 1964), tr. 155-156. Nguyên văn: “while it’s obviously impossible to give precise figures, the best educated guesses on the subject are the probably close to 50,000 North Vietnamese were executed in connection with the land reform and that at least twice as many were arrested and sent to forced labor camps.
(24) Pierre Brocheux, Hồ Chí Minh: Du Révoltionnaire à L’icône (Paris: Payot, 2003), tr 225.
(25) Vũ Thư Hiên, Đêm Giữa Ban Ngày (Westminster, CA: Văn Nghệ, 1997), tr 457.
(26) Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_Th%C6%B0_Hi%C3%AAn/.
(27) Trần Tam Tỉnh, Thập Giá và Lưỡi Gươm Sđd., tr 14-15.
(28) Hoàng Cơ Thụy, Việt Sử Khảo Luận - Cuốn 4 (Paris: Nam Á, 2002), tr. 2076.
(29) Nigel Cawthorne, Tyrants History’s 100 Most Evil Despots & Dictators (London: Arcturus, 2004), pp.167-168.
(30) Hoàng Trọng Miên, Đệ Nhất Phu Nhân – Tập I (Los Alamitos, CA: Nhà Xuất Bản Việt Nam, 1989), tr. 428.
(31) Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 206
(32) Nguồn: http://sachhiem.net/LICHSU/P/PicasaWebVuhuy.php
(33) Phan Đinh Diệm. "Mea Culpa Bài 3 – Giáo Hội Công Giáo Roma La Tinh Cáo Thú Tội Lỗi Ngàn Năm" http:// www.kotohoc.com/Bai/Net066.html. Ngày 19/9/2000.
(34) Charlie Nguyễn, Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2001), tr. 272.
Nguyễn Mạnh Quang
Phụ Đính:
From: Jason L Sent: Monday, December 10, 2012 2:14 PM
To: toasoan@roadrunner.com
Subject: Cải cách ruộng đất.
Kính gởi trang điện tử Sách Hiếm. cùng kính bút giả S.H.
Tôi muốn tìm hiểu rõ về chính sách cải cách ruộng đất như thế nào? Sở dĩ mỗi lần nghe người ta lên án CS đã giết nhiều người trong chính sách đó, lý do nào mà đã như vậy, hay là những người lên án đó là thù nghịch rồi tuyên truyền.
Kính mong qúy bút giả nhất là GS Trần Chung Ngọc, GS Nguyễn Mạnh Quang đăng cho tài liệu về cải cách ruộng đất, cháu kính yêu cầu hai chú là vì những bài của hai chú rất khả tín, hay chĩ cho cháu những sách đả viết về đề tài trên.
Cháu muốn tìm hiểu rỏ ràng để có thể bình luận và đả kích những người chống cộng hay tuyên truyền vô căn cứ. Được như vậy, nơi đây cháu xin kính đa tạ và chúc sức khỏe.
0 comments:
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>