Trợ giúp
1. Đăng bài viết (phần chữ) thông thường:
- Để đăng bài tại Blog Bạn Trỗi K6, trước tiên bạn phải gửi yêu cầu vào địa chỉ ngvtk6@gmail.com. Bạn sẽ nhận được 1 thư mời tham gia đóng góp vào blog "Bạn Trỗi K6". Bạn chỉ cần chấp nhận lời mời này (làm theo chỉ dẫn trong thư mời).
Quan trọng: Bạn cần đăng nhập bằng danh khoản Google. Nếu bạn chưa có tài khoản Google, bạn có thể đăng ký tại đây.
- Vì giao diện Blog Bạn Trỗi K6 không hiển thị thanh đăng/sửa bài phía trên như thông thường nên sau khi đã là "tác giả", bạn phải vào địa chỉ http://www.blogger.com/ bằng danh khoản Google vừa dùng của bạn để vào "bảng điều khiển". Bạn sẽ có khung như ảnh bên dưới,
Quan trọng: Bạn cần đăng nhập bằng danh khoản Google. Nếu bạn chưa có tài khoản Google, bạn có thể đăng ký tại đây.
- Vì giao diện Blog Bạn Trỗi K6 không hiển thị thanh đăng/sửa bài phía trên như thông thường nên sau khi đã là "tác giả", bạn phải vào địa chỉ http://www.blogger.com/ bằng danh khoản Google vừa dùng của bạn để vào "bảng điều khiển". Bạn sẽ có khung như ảnh bên dưới,
Bạn có thể chọn ngôn ngữ mình muốn, ví dụ tiếng Việt .
Ấn vào nút "Tạo bài đăng mới" (màu cam, có hình cây bút viết bên trong) bạn sẽ vào trang đăng bài.
Bạn có thể soạn thảo bài đăng theo 2 cách:
1. Viết (Compose): Soạn thảo bình thường như cách bạn sử dụng trình soạn thảo văn bản word.
2. Chỉnh sửa HTML (Edit HTML): Soạn thảo với HTML.
Chọn "Viết" (HTML sẽ nói ở phần sau), sẽ có giao diện bên dưới:
Bạn có thể soạn thảo bài đăng theo 2 cách:
1. Viết (Compose): Soạn thảo bình thường như cách bạn sử dụng trình soạn thảo văn bản word.
2. Chỉnh sửa HTML (Edit HTML): Soạn thảo với HTML.
Chọn "Viết" (HTML sẽ nói ở phần sau), sẽ có giao diện bên dưới:
- Nhập nội dung Trong Khung dành cho bài viết: gõ bài viết hay chép/dán (copy/paste) bài đã viết (bằng soạn thảo văn bản hay lấy trên mạng). Sau đó mới định dạng (format) cho bài (chọn kiểu, cỡ chữ ...) nhờ các biểu tượng (icon) trên thanh công cụ (Toolbars).
Trong Khung dành cho "tít" bài viết: Đặt tiêu đề cho bài.
Khi đã xong, ấn nút "Xem trước", nếu thấy không cần sửa, ấn nút "Xuất bản" để kết thúc.
Trong Khung dành cho "tít" bài viết: Đặt tiêu đề cho bài.
Khi đã xong, ấn nút "Xem trước", nếu thấy không cần sửa, ấn nút "Xuất bản" để kết thúc.
Bạn có thể thêm hình ảnh từ bất kỳ web nào hoặc tải ảnh từ máy tính của bạn lên bài viết. Nếu bạn tải ảnh từ máy tính, ảnh sẽ tự động tải lên tài khoản Google+ của bạn và có những giới hạn lưu trữ riêng trên tài khoản Google (xem giới hạn lưu trữ hình ảnh trên Blogger tại đây)
Để thêm hình ảnh cho bài viết, bạn nhấn vào nút có biểu tượng hình ảnh trên thanh công cụ (nút số 1 trên hình 9). Một hộp thoại sẽ được hiện ra để bạn lựa chọn hình thức thêm hình ảnh vào bài viết
Tại hộp thoại thêm hình ảnh vào bài viết (hình 10), bạn có thể lựa chọn các hình thức sau:
Các bạn lưu ý rằng chỉ những hình ảnh được chọn (như trong hình 11 bên dưới) mới có thể thêm vào bài viết, nếu không, dù bạn có tải ảnh lên rồi thì cũng không thêm ảnh vào bài viết được.
- Tải ảnh lên từ máy tính (số 1 trên hình 10): bạn chọn các hình ảnh từ máy tính của bạn lên tài khoản Google+ và chèn vào bài viết bằng cách nhấn vào nút “Chọn tệp” (nút số 5 trên hình 10). Bạn có thể tải đồng thời 1 hoặc nhiều hình cùng lúc bằng cách nhấn “ctrl/shift + click chọn hình”. Hình ảnh được tải lên thành công sẽ hiển thị trên khung số 6 (hình 10).
- Từ blog này: chọn các hình ảnh đã từng thêm vào blog
- Từ Anbom Web Picasa: chọn những hình ảnh có trong tài khoản Google+ của bạn
- Từ URL: chèn hình bằng đường dẫn URL từ trang web khác.
Các bạn lưu ý rằng chỉ những hình ảnh được chọn (như trong hình 11 bên dưới) mới có thể thêm vào bài viết, nếu không, dù bạn có tải ảnh lên rồi thì cũng không thêm ảnh vào bài viết được.
Trong khung chọn bố cục bạn có thể:
Căn chỉnh hình ảnh: Các lựa chọn: Không có - Bên trái - Giữa - Bên phải
Chọn kích thước hình ảnh: Các lựa chọn: Nhỏ - Trung bình - Lớn - Rất Lớn - Kích thước ban đầu
Blog K6 có giao diện rộng (độ rộng phần chính chiếm 80% màn hình), thích hợp cho đăng ảnh, nhưng đối với phần chữ viết lại quá rộng, khó đọc. Vì vậy có 2 mẫu cho bài viết:
- Bài ngắn được đăng theo dạng 2 cột (chia theo kiểu "thủ công", tự mình chỉnh).
- Bài dài được đăng theo dạng 1 cột đã thu hẹp.
Còn 1 mẫu thứ ba để đăng phóng sự ảnh nhiều ảnh lớn (độ rộng của ảnh đã được đặt theo đơn vị % =100% sẽ chiếm toàn bộ khung chứ không bị tràn khung).
Sau khi ấn vào nút "Tạo bài đăng mới" và chọn "Viết" bạn sẽ vào trang đăng bài có kèm theo 3 mẫu như đã nói (xem hình 1 dưới).
- Bài ngắn được đăng theo dạng 2 cột (chia theo kiểu "thủ công", tự mình chỉnh).
- Bài dài được đăng theo dạng 1 cột đã thu hẹp.
Còn 1 mẫu thứ ba để đăng phóng sự ảnh nhiều ảnh lớn (độ rộng của ảnh đã được đặt theo đơn vị % =100% sẽ chiếm toàn bộ khung chứ không bị tràn khung).
Sau khi ấn vào nút "Tạo bài đăng mới" và chọn "Viết" bạn sẽ vào trang đăng bài có kèm theo 3 mẫu như đã nói (xem hình 1 dưới).
Hình 1: 3 mẫu đăng bài trong Blog K6.
Xóa mẫu không cần (ví dụ ở đây là chọn "mẫu 2 cột").
Hình 2: "mẫu 2 cột" Thay chữ "cột trái" "cột phải" bằng 1/2 bài viết của bạn.
Xóa mẫu không cần (ví dụ ở đây là chọn "mẫu 2 cột").
Thay chữ "cột trái" bằng 1/2 bài viết của bạn, rồi lại thay chữ "cột phải" bằng phần bài viết còn lại.
Khi đã xong, ấn nút "Xem trước", nếu thấy không cần sửa, ấn nút "Xuất bản" để kết thúc.
Lưu ý:
Bài dài, nhiều ảnh sẽ làm giảm tốc độ truy cập trang và để đảm bảo tốc độ, Blogger sẽ giảm số bài hiển thị ở trang chính (bình thường Blog K6 đặt chế độ hiển thị là 10 bài, trong trường hợp này sẽ chỉ còn thấy 1 bài). Vì vậy đối với bài viết dài (mẫu 2) và bài có nhiều ảnh (lớn) như phóng sự ành (mẫu 3), nhất thiết phải dùng nút "Chèn dấu ngắt nhảy" (xem hình 1) để tách bài thành 2 phần (phần đầu và phần "đọc tiếp"): đưa con trỏ đến điểm muốn ngắt bài rồi ấn nút.
Bên trang soạn thảo HTML về cơ bản bạn thấy 2 phần:
phần viết cho "người đọc" và
phần viết cho trình duyệt (viết bằng ngôn ngữ HTML) để tạo định dạng (format) cho bài.
Căn bản về HTML
HTML: HyperText Markup Language.
Đây là một ngôn ngữ đơn giản được sử dụng trong các tài liệu siêu văn bản.
Đừng choáng.
Nó cũng chỉ là các tài liệu văn bản bình thường nhưng có chứa các thành phần đặc biệt gọi là các thẻ (hoặc các cặp thẻ) đánh dấu. Dựa theo các cặp thẻ này mà trình duyệt có thể biết được nó phải thực hiện cái gì.
Bản chất của HTML không phải là một ngôn ngữ lập trình nên các bạn cũng chẳng cần lo lắng đến những thuật toán lằng nhằng. Nó chỉ là một "ngôn ngữ" để đánh dấu văn bản thôi.
Hãy lấy một ví dụ đơn giản như sau:
Kết quả mà bạn nhìn thấy là Xin chào, tôi là BanTroiK6
Trong HTML, các thẻ có thể tồn tại đơn lẻ, hoặc tồn tại dưới dạng một cặp thẻ.
Nếu tồn tại dưới dạng 1 cặp thì
thẻ bắt đầu gọi là thẻ mở và
thẻ kết thúc gọi là thẻ đóng.
phần viết cho "người đọc" và
phần viết cho trình duyệt (viết bằng ngôn ngữ HTML) để tạo định dạng (format) cho bài.
Căn bản về HTML
HTML: HyperText Markup Language.
Đây là một ngôn ngữ đơn giản được sử dụng trong các tài liệu siêu văn bản.
Đừng choáng.
Nó cũng chỉ là các tài liệu văn bản bình thường nhưng có chứa các thành phần đặc biệt gọi là các thẻ (hoặc các cặp thẻ) đánh dấu. Dựa theo các cặp thẻ này mà trình duyệt có thể biết được nó phải thực hiện cái gì.
Bản chất của HTML không phải là một ngôn ngữ lập trình nên các bạn cũng chẳng cần lo lắng đến những thuật toán lằng nhằng. Nó chỉ là một "ngôn ngữ" để đánh dấu văn bản thôi.
Hãy lấy một ví dụ đơn giản như sau:
Kết quả mà bạn nhìn thấy là Xin chào, tôi là BanTroiK6
Trong HTML, các thẻ có thể tồn tại đơn lẻ, hoặc tồn tại dưới dạng một cặp thẻ.
Nếu tồn tại dưới dạng 1 cặp thì
thẻ bắt đầu gọi là thẻ mở và
thẻ kết thúc gọi là thẻ đóng.
Nên chọn HTML để soạn thảo phần "chữ viết" của bài; sau khi đã đánh máy xong mới chuyển sang chọn VIẾT để tạo định dạng (format) cho bài (nếu cần).
Nếu bạn đã viết bài bằng 1 chương trình soạn thảo văn bản (WORD chẳng hạn) từ trước, nay chỉ muốn chép sang kiểu chép/dán (copy/paste) thì nhất thiết phải chép vào khung HTML này.
Nếu chép vào khung VIẾT thì phần định dạng (format) cho bài viết (của chương trình soạn thảo văn bản WORD) cũng "đi theo" làm bài viết "nặng nề" thêm, sẽ mất công dọn rác.
Bài sưu tầm trên mạng đem về cũng chỉ nên chép vào khung HTML vì lí do như trên.
Nếu bạn đã viết bài bằng 1 chương trình soạn thảo văn bản (WORD chẳng hạn) từ trước, nay chỉ muốn chép sang kiểu chép/dán (copy/paste) thì nhất thiết phải chép vào khung HTML này.
Nếu chép vào khung VIẾT thì phần định dạng (format) cho bài viết (của chương trình soạn thảo văn bản WORD) cũng "đi theo" làm bài viết "nặng nề" thêm, sẽ mất công dọn rác.
Bài sưu tầm trên mạng đem về cũng chỉ nên chép vào khung HTML vì lí do như trên.
Khi đăng ảnh bằng cách thông thường, bạn có các lựa chọn về kích thước hình ảnh sau:
Nhỏ - Trung bình - Lớn - Rất Lớn - Kích thước ban đầu - tương đương với:
200px - 320px - 400px - 640px - Kích thước gốc của ảnh khi đăng lên ghi theo mặc định là 1600px
Ví dụ sau khi đăng ảnh cỡ nhỏ của hình "Khóa 6 ở Đại Từ" nếu xem HTML ta thấy
bỏ liên kết (link) ta còn lại thẻ img là
xóa border="0" không cần đi ta còn lại phần cơ bản:
trong đó img là viết tắt của image (hình ảnh), src là viết tắt của source (nguồn) hay địa chỉ của ảnh lưu trên Net (phần có giữa 2 ngoặc kép https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh_8d_VC2rwlYNS8nsg3Ej9FJOHz-dP5gk8Ox1o64k_wXbS7dpcdNY7Qg8UVRKaW8tqO0P_vYJgshtk37ar7VNVU0WSt-icABF-pZl_Asx1J2776i_LpogP7lqZ56iVfH4WnQ4uGciXayzJ/s200/Khoa+6+tai+Dai+Tu.JPG
Cấu trúc cơ bản của thẻ img:
Như vậy ta chỉ cần điền địa chỉ nguồn của ảnh vào giữa 2 dấu ngoặc kép trong cấu trúc trên là xong (nhớ không được để khoảng cách!!!).
Một điều quan trọng cần ghi nhận là chỉ riêng trong địa chỉ ảnh đăng tại Blogger là có ghi độ phân giải (kích thước?) của ảnh, điều này giúp ta dễ dàng trong việc điều chỉnh độ phân giải ảnh .
Xem kĩ địa chỉ của ảnh:
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh_8d_VC2rwlYNS8nsg3Ej9FJOHz-dP5gk8Ox1o64k_wXbS7dpcdNY7Qg8UVRKaW8tqO0P_vYJgshtk37ar7VNVU0WSt-icABF-pZl_Asx1J2776i_LpogP7lqZ56iVfH4WnQ4uGciXayzJ/s200/Khoa%2B6%2Btai%2BDai%2BTu.JPG
phần nền vàng chữ đỏ s200 chính là độ phân giải ảnh, chính xác là độ rộng của ảnh (ở đây là 200px). Bạn chỉ cần thay số 200 bằng độ phân giải mình muốn.
Hiện Google cho đăng ảnh dưới 2048x2048px không tính vào dung lượng 15G miễn phí nên đây cũng là độ phân giải lớn nhất cho phép hiển thị. Muốn xem ảnh gốc (trong trường hợp có độ phân giải hơn 2048 - như ảnh này là 4768x3088px - thì phải ghi số 0 vào - /s0/ !).
Khi đăng ảnh lớn theo cách thông thường - chọn "Kích thước ban đầu" - sẽ gặp phải vấn đề là ảnh bị tràn ra ngoài khung (giao diện bài đăng, blog...).
Ở đây bắt buộc phải sửa HTML bằng cách chuyển đơn vị đo kích thước sang % (thêm vào thẻ img thuộc tính width="100%" hay tốt hơn là style="width:100%"
Cấu trúc của thẻ img lúc này là:
Các thẻ định dạng văn bản trong HTML
Nội dung của trang web cũng có thể được trình bày giống các tài liệu văn bản khác như Font chữ lớn nhỏ, đậm nhạt, nghiêng, gạch chân, màu sắc,... Việc định dạng này được thực hiện thông qua các thẻ định dạng văn bản trong HTML, chúng giúp các trình duyệt Web hiểu được cách trình bày và hiển thị văn bản trên trang Web.
http://www.buaxua.vn | Xem thêm tại: http://www.buaxua.vn/Thiet-ke-Web/Cac-the-dinh-dang-van-ban-trong-HTML.html
Căn bản về HTML
Read more : http://blog-xtraffic.pep.vn/huong-dan-dang-ky-va-su-dung-blogspot-blogger/#pepvn-m10b976d1-m995d4a88
Nội dung của trang web cũng có thể được trình bày giống các tài liệu văn bản khác như Font chữ lớn nhỏ, đậm nhạt, nghiêng, gạch chân, màu sắc,... Việc định dạng này được thực hiện thông qua các thẻ định dạng văn bản trong HTML, chúng giúp các trình duyệt Web hiểu được cách trình bày và hiển thị văn bản trên trang Web.
http://www.buaxua.vn | Xem thêm tại: http://www.buaxua.vn/Thiet-ke-Web/Cac-the-dinh-dang-van-ban-trong-HTML.html
Căn bản về HTML
Read more : http://blog-xtraffic.pep.vn/huong-dan-dang-ky-va-su-dung-blogspot-blogger/#pepvn-m10b976d1-m995d4a88
0 comments:
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>