Thứ Hai, 30 tháng 5, 2016

Bạn Trỗi trời Âu 2015







0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Chủ Nhật, 15 tháng 5, 2016

TRÀ DƯ TỬU HẬU 11






Chuyện 14:  THỰC TẾ
Từ ngày bác A nói về triết học Mác, tôi không còn tin "sái cổ" vào triết học ấy nữa mà tin vào triết học duy tồn của bác A hơn. Theo như bác A giải thích thì trong thế giới sinh vật có hai lối sống là du cư và định cư. khi sự sống lần đầu tiên xuất hiện trên Trái Đất thì "lựa chọn tất nhiên" về lối sống phải là định cư (do thức ăn tự nhiên "tại chỗ" dồi dào, do chưa tiến hóa...). Đây có thể là một yếu tố quan trọng để chứng minh rằng, sự sống chỉ có thể sinh ra trong môi trường nước (trong đại dương!). Du cư là lối sống chẳng đặng đừng, khi sinh vật "ở một chỗ" không còn cái "ăn", phải tiến hóa để biết di chuyển mới kiếm "ăn" được. Phải cho rằng, lối sống định cư ưu việt hơn lối sống du cư vì với lối sống du cư, sinh vật cần nhiều thức ăn để sống hơn (cần nhiều năng lượng hơn!), cho nên lối sống định cư luôn được ưu tiên lựa chọn một khi có cơ hội (bán định cư). Khi loài người phát hiện ra cây lúa nước (lúa mì, ngô...) là loại cây thực phẩm sinh sản lạm phát (tăng trưởng lạm-giảm phát số lượng phải chắc chắn phải là một quy luật phổ biến của thế giới sinh vật!), có thể tích lũy lâu dài làm lương thực để sống, thì họ cũng chọn lối sống định cư, lấy trồng trọt-chăn nuôi thay cho săn bắt-hái lượm, làm phương thức sống chủ yếu. Xã hội loài người, lao động-sản xuất, tình cảm yêu- ghét sâu sắc của con người, bóc lột, chiến tranh-đấu tranh và...mọi chuyện của loài người xuất phát từ đó. Có thể nói, lịch sử xã hội loài người (do bị ảnh hưởng bởi quy luật tăng trưởng lạm phát) là lịch sử của các thời kỳ thịnh vượng-suy tàn kế tiếp nhau. Sự trải qua các thời kỳ đó và do tác động của nguyên lý "cố gắng tồn tại" đã nâng cao mức độ sâu sắc trong cảm xúc tình cảm của con người có tư duy, khiến họ phát hiện ra một phương thức kiếm ăn mới đầy cực đoan, đó là chiến tranh, là huy động lực lượng săn bắt vốn có của xã hội mình đi cướp đoạt, nô dịch, bóc lột thành quả lao động của xã hội người khác để sống còn, hơn nữa, để phè phỡn, sung sướng. Phải nói, chiến tranh thuở đầu tiên là sử dụng bạo lực (lực lượng lao động kiếm sống kết hợp với công cụ lao động đã biến tướng thành vũ khí) đi tranh giành, khuất phục, cướp bóc xã hội người khác để kiếm sống, và do tác động của nguyên lý "cố gắng tốn tại", ai cũng mong sống còn cả, nên chiến tranh đồng nghĩa với giết chóc đồng loại, hay nói cách khác, chiến tranh là nuôi dưỡng sự sống bằng triệt hạ sự sống đồng loại! Có thể thấy, chiến tranh và giết chóc lẫn nhau trong đồng loại là hiện tượng phổ biến gần như tất yếu và có tính đặc thù của xã hội loài người, chỉ ở loài người mới có. Có chiến tranh thì rồi phải có đấu tranh (hay còn gọi là kháng chiến!). Nếu chiến tranh là giết chóc, cướp đoạt, nô dịch và bóc lột, thì đấu tranh nhằm chống lại các đều ấy (cũng buộc phải giết chóc!). Vậy thì đấu tranh thuở đầu tiên là một thể tương phản của chiến tranh, người ta dùng từ "phi nghĩa" và "chính nghĩa" để phân biệt chúng, nếu gọi chiến tranh là phi nghĩa thì đấu tranh là chính nghĩa, nếu chiến tranh là đi cướp danh lợi, thì đấu tranh là đi đòi quyền lợi, nếu mục đích duy nhất của chiến tranh là để bóc lột, thì mục đích duy nhất của đấu tranh là để chống bóc lột. Trong suốt chiếu dài của lịch sử xã hội loài người, trong suốt quá trình vận động chuyển hóa qua các hình thái KTXH, đã có biết bao cuộc đấu tranh cách mạng chống bóc lột xảy ra, nhưng chưa có cuộc đấu tranh nào xóa bỏ được triệt để sự bóc lột, chưa có cuộc đấu tranh nào xây dựng được một xã hội triệt để không còn bóc lột, kể cả cách mạng vô sản. Điều đó cho thấy rằng, đến nay loài người vẫn chưa nhận thức chính xác được nguyên nhân chính gây ra sự bóc lột. Triết học Mác cũng chỉ nêu ra gần đúng khi cho rằng tầng lớp tư sản là nguyên nhân gây ra bóc lột. Ông A cho rằng (mà tôi thấy cũng đúng!), trong điều kiện bình thường của xã hội tư bản, mọi thứ,  kể cả sức lao động, đều được mua bán sòng phẳng với giá thỏa thuận, cạnh tranh, , thì làm sao mà tầng lớp tư sản bóc lột, hoặc bóc lột thái quá được? Muốn bóc lột được, thì kẻ đi bóc lột phải có bạo lực (ngầm hoặc công khai), hoặc người bị bóc lột phải trong điều kiện bị ép buộc vào tình thế chẳng đặng đừng nào đó (chẳng hạn: bị kiệt quệ nguồn sống)! Vì vậy ông A mới đi đến kết luận: ở thời đại nào cũng vậy thôi, khi một tầng lớp nào đó trong xã hội chiếm đoạt nhà nước và lũng đoạn được nhà nước (kể cả tầng lớp vô sản!), sẽ trở thành giai cấp thống trị (dưới chế độ cộng sản, đó chính là giai cấp "tư sản đỏ"!) đi bóc lột giai cấp bị trị (tầng lớp nhân dân lao động: công, nông, binh, trí). Do đó, cũng theo ông A, cuộc đấu tranh chống bóc lột chân chính nhất của loài người là cuộc đấu tranh lật đổ nhà nước cũ với hiến pháp dung túng quyền lực thống trị của nó, xây dựng mội nhà nước mới không dung túng bóc lột gọi là nhà nước nhân dân với mục đích duy nhất là vì hạnh phúc mọi người, có một hiến pháp thực chất là tất cả "của dân, do dân và vì dân" (cũng có thể gọi là nhà nước công sản chứ không phải là nhà nước vô sản như hiện nay quan niệm! "Vô sản" và "nhân dân" là hai khái niệm gần nhau nhưng khác nhau!).

0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Thứ Sáu, 13 tháng 5, 2016

Tin buồn: Cụ Hoàng Anh từ trần



Cụ Hoàng Anh, phụ thân của chị Hoàng Lương Hòa K2-C11

Hoàng Lương Hòa - K2-C11




mb - nr - cq --44 Lý Thường Kiệt---HN-VN
- - -
- ACE: 3AE - Hoàng Lương Hòa K2-C11, Hoàng Tam Ngọc K5, Hoàng Tam Châu K6

1966

28/04/2016

, anh Hoàng Tam Ngọc K5

Hoàng Tam Ngọc K5




mb 01662941079 - nr - cq -- ---HN-VN
- - -
- ACE: 3AE - Hoàng Lương Hòa K2-C11, Hoàng Tam Ngọc K5, Hoàng Tam Châu K6

03/2014

, bạn Hoàng Tam Châu K6

Hoàng Tam Châu - K6

B3
1954

Mb: 0913.235037 - Nr: 080.48395, 258261/3395 - Cq: 043.8387073- FB: - Email: - Blog: http://anh-bantroik6.blogspot.com/2012/10/hoang-tam-chau.html - HN - VN
- - Cục KT Bộ TL Tăng Thiết Giáp Cổ Nhuế -
3AE - Hoàng Lương Hòa K2-C11, Hoàng Tam Ngọc K5, Hoàng Tam Châu K6

9/6/2012

đã từ trần hồi 18:40 phút ngày 10/5/2016 (ngày 4/4 Bính Thân) hưởng thọ 105 tuổi.
Lễ viếng bắt đầu từ 7:00 đến 10:30 (lưu ý: từ 7:00-7:30 dành cho người thân bạn bè của gia đình, sau 7:30 là tang lễ NN.
Lễ truy điệu 10:30-11:15, ngày 16/5/2016 tại nhà tang lễ bộ QP số 5 Trần Thánh Tông,
an táng tại công viên Vĩnh Hằng, Ba Vì, HN.
Hoàng Tam Châu Kính báo

(Theo tin của Minh Phuong Hoang Hussain đăng trên FB)

Bạn Trỗi K6 xin chia buồn cùng chị Lương Hòa, anh Tam Ngọc, bạn Tam Châu và gia đình.




K6 viếng và tưởng nhớ cụ Hoàng Anh. FB Minh Nguyen


0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Thứ Ba, 10 tháng 5, 2016

Thơ Trần Lập Công



Xin giới thiệu ACE chùm thơ của bạn Trần Lập Công

Trần Lập Công - K6


1954

Mb: 0913.305058 - Nr: - Cq: 043.8583211- FB: https://www.facebook.com/profile.php?id=100010480129023- Email: - Blog: http://anh-bantroik6.blogspot.com/2012/10/tran-lap-cong.html - HN - VN
VPh - - Viện Y học cổ truyền Quân Đội -

9/6/2012

, đã chia sẻ trên Facebook.

Tâm sự của tác giả:
Các bạn tôi ơi mình có 3 cô con gái một đứa kinh tế 2 đứa bác sỹ các cháu không giỏi nhưng cũng biết nhận thức, tuy nó biết bố không phải nhà thơ nhưng thích làm thơ, các cháu nó yêu thơ bố vì thơ viết cũng có cảm xúc. Ở trong một gia đình Ông bố tôi cũng hay thơ phú và còn viết kịch như vở Gương tiết hạnh mà Tào mạt rất quí cụ và thân. Chú tôi nhà thơ nhà văn nhà họa sỹ Trần Nhương các bạn vào mạng Trần Nhương.Com sẽ rõ. Các em con chú mấy đưa đi nghiệp văn chương, dòng họ vừa cho ra mắt mấy tập thơ chi nhánh dòng họ Trần đang khuyến kích con cháu viết thơ, nên mình cũng hơi bị ảnh hưởng Gen tý... Mình nghĩ nếu không có người yêu thơ sao chúng ta có những vần thơ cho chúng ta cảm xúc đến cháy lòng khi những người lính như chúng ta

Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ bãi mãi ngàn năm

FB Trần Lập Công

0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Chủ Nhật, 8 tháng 5, 2016

Kỉ niệm ngày 7/5: Lão chim sâu trong truyện ngắn "Hoa nước" của tôi - Trần Chiến


Nhân kỉ niệm ngày 7/5, mời ACE cùng nhớ tới người lính Điện Biên, những người đã làm nên chiến thắng lịch sử "chấn động năm châu, vang dội địa cầu" (với sự tham gia của rất nhiều nếu không là tất cả phụ huynh bạn Trỗi), qua truyền cảm của anh Trần Chiến K3

Trần Trường Chiến - K3

B4
1950

mb 0913.234815 - nr04.35567397, 043.8245132 - cq --29 ngách 44/1 Đỗ Quang--Cầu Giấy-HN-VN
- Nhà báo - Báo HN Mới -


với truyện ngắn "Hoa nước".


0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>