Thứ Năm, 30 tháng 4, 2015

Đặng Bá Linh và các bạn lớp 10



Kỉ niệm 40 năm ngày Thống nhất đất nước 30/4/1975-30/4/2015

Nhớ Bạn Liệt sĩ Đặng Bá Linh và các Bạn Liệt sĩ K6.


Nhân ngày Lễ lớn, xin gửi đến ACE một số ảnh và tư liệu thư cũ liên quan đến Linh cố được nhóm bạn Lưu Quang Điền

Lưu Quang Điền


HN

1970

2015

, Nguyễn Ngọc Hân

Nguyễn Ngọc Hân


Tp.HCM

1970

2015

, Nguyễn Tân Ninh

Nguyễn Tân Ninh


HN

1970

2015

, Đinh Quyết Thắng

Đinh Quyết Thắng


HN

1972

2015

, Bùi Xuân Bình

Bùi Xuân Bình


HN

1970

2015

Nguyễn Trọng Tình K6

Nguyễn Trọng Tình


Tình mốc
0913 554 424 Viber
https://www.facebook.com/ongnoi.pimon
HN

1970-71

08/09/2012

- các bạn cùng học lớp 10 trường phổ thông cấp 3 Hà Nội B năm học 1970-1971 - lưu giữ và chia sẻ trên Facebook. Các bạn đều lần lượt nhập ngũ và đi hết cuộc chiến đến tận ngày 30/4. Cám ơn các bạn!

TTh





Ảnh của Điền

Liệt sỹ Đặng Bá Linh - Hy sinh tại Quảng trị năm 1972
Ảnh này có lưu bút của Bá Linh

0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

THỰC TẠI & HOANG ĐƯỜNG 44/c




PHẦN V:     THỐNG NHẤT

“Chính qua cuộc đấu tranh nhằm thống nhất một cách hợp lý cái đa dạng mà đã đạt được những thành công lớn nhất, dù rằng chính ý đồ đó có thể gây ra những nguy cơ lớn nhất để trở thành con mồi của ảo vọng”.
A. Anhxtanh

“Người nhìn thấy cái đa dạng mà không thấy cái đồng nhất thì cứ trôi lăn trong cõi chết”.
Upanishad

CHƯƠNG IV: ÊTE

“Một con người có thể thành công trong bất cứ việc gì nếu anh ta đổ vào đó một lòng nhiệt thành vô hạn”.
Charles Schwab

“Nếu toán học quắc thước, ngạo nghễ và hùng vĩ như những kim tự tháp Ai Cập thì vật lý học uyển chuyển, lúc điềm tĩnh lúc cuồn cuộn dâng trào như dòng sông Nin và chúng hợp thành một quang cảnh hiện thực khách quan vô cùng sinh động, vừa sáng lạn, vừa kỳ bí, được tạo dựng bởi thiên nhiên hoang dã và sự cộng tác sáng tạo của lý trí loài người”.
Thầy Cãi


(tiếp theo)
Nhưng tại sao mặt phẳng dao động của con lắc lại xoay khi không có một tác động nào gây ra điều đó? Chính Fucô đã trả lời rằng thực ra chẳng có sự xoay mặt phẳng dao động nào cả. Đó chỉ là chuyển động có tính chất biểu kiến “làm phát lộ ra” sự xoay của Trái Đất quanh trục của nó. Thí nghiệm của Fucô đã đạt được mục đích đề ra và chắc rằng ông cũng rất hài lòng. Oái oăm thay, trong khi kết quả thí nghiệm trưng ra được bằng chứng về sự xoay của Trái Đất thì đồng thời nó cũng tạo ra liên tiếp những vấn đề nhạy cảm đối với các nhà vật lý, đòi hỏi họ phải giải quyết một cách có cơ sở khoa học, nếu không thì hoặc phải thừa nhận có sự “nhúng tay vào” của Đấng Toàn Năng (như Arixtốt xưa kia đã từng thừa nhận) hoặc phải tin vào một thực tại “mơ mơ hồ hồ” như Giác Ngộ đã chỉ ra, để rồi cuối cùng thì đều đến trước ngưỡng cửa của chủ nghĩa “Bất khả tri luận”.

0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Thứ Hai, 27 tháng 4, 2015

Trồng cây lưu niệm tại Mỹ Yên, Đại Từ, Thái Nguyên

Kỷ niệm 50 năm Trường Nguyễn Văn Trỗi (15/10/1965 - 15/10/2015)




Hôm qua CN 26/04/2015 đại diện các khóa cùng các thầy cô, công nhân viên của trường và lãnh đao địa phương tổ chưc trồng lưu niêm 2 cây kim giao tại xã Mỹ Yên - Đại từ - Thái Nguyên nhân kỷ niêm 50 năm thành lập trường.

Ảnh của Ngô Sơn, Lương Ngọc.
Xin nhấp chuột vào ảnh để xem ở độ phóng đại lớn (3072×2304)

Mời xem: Lễ trồng cây Lưu niệm tại Mỹ Yên, Đại Từ, Thái Nguyên - NgoTheVinh, 28/04/2015, Blog BanTroik5News.



0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Thứ Bảy, 25 tháng 4, 2015

THỰC TẠI & HOANG ĐƯỜNG 44/b




PHẦN V:     THỐNG NHẤT

“Chính qua cuộc đấu tranh nhằm thống nhất một cách hợp lý cái đa dạng mà đã đạt được những thành công lớn nhất, dù rằng chính ý đồ đó có thể gây ra những nguy cơ lớn nhất để trở thành con mồi của ảo vọng”.
A. Anhxtanh

“Người nhìn thấy cái đa dạng mà không thấy cái đồng nhất thì cứ trôi lăn trong cõi chết”.
Upanishad

CHƯƠNG IV: ÊTE

“Một con người có thể thành công trong bất cứ việc gì nếu anh ta đổ vào đó một lòng nhiệt thành vô hạn”.
Charles Schwab

“Nếu toán học quắc thước, ngạo nghễ và hùng vĩ như những kim tự tháp Ai Cập thì vật lý học uyển chuyển, lúc điềm tĩnh lúc cuồn cuộn dâng trào như dòng sông Nin và chúng hợp thành một quang cảnh hiện thực khách quan vô cùng sinh động, vừa sáng lạn, vừa kỳ bí, được tạo dựng bởi thiên nhiên hoang dã và sự cộng tác sáng tạo của lý trí loài người”.
Thầy Cãi


(tiếp theo)

Tồn Tại là duy nhất, tuyệt đối và khẳng định bằng một Không Gian Vũ Trụ vận động “không biết mệt mỏi” đến… vĩnh hằng. Sự khẳng định ấy là nguyên nhân làm xuất hiện đủ thứ tồn tại tương đối dưới dạng vật chất và phi vật chất cũng như thời gian.
Có thể nói, Không Gian làm nên tất cả, kể cả thời gian. Không có Không Gian thì cũng tuyệt nhiên không có gì và đó là điều không thể đối với “tôi tư duy nghĩa là tôi tồn tại”. Vạn vật - hiện tượng trong Vũ Trụ đều có nguồn gốc từ Không Gian và sự vận động của Nó. Suy ra từ quan niệm này thì Không Gian thể hiện ra trước quan sát - nhận thức dưới hai dạng cơ bản là môi trường và vật chất. Môi trường tuyệt đối, nền tảng, “cưu mang” toàn bộ vật chất – môi trường tương đối khác có trong Vũ Trụ, chính là Không Gian Vũ Trụ được hợp thành từ vô vàn hạt KG bình thường (ở trạng thái coi như chưa bị kích thích). Có thể coi Không Gian Vũ Trụ chính là môi trường ête và hạt KG bình thường chính là hạt ête mà các nhà vật lý đã hình dung, cố công tìm kiếm trong một thời gian dài và cho đến tận ngày nay vẫn chưa phát hiện ra.

0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Chủ Nhật, 19 tháng 4, 2015

Chương trình trồng cây Lưu Niệm tại Mỹ Yên, Đại Từ, Thái Nguyên

Kỷ niệm 50 năm Trường Nguyễn Văn Trỗi (15/10/1965 - 15/10/2015)



Trồng cây lưu niệm tại Mỹ Yên, Đại Từ, Thái Nguyên




Thứ bảy 18/04/2015, đoàn BLL Trường đã về thăm xã Mỹ Yên và thống nhất Chương trình trồng cây Lưu Niệm như sau:
  1. Nội dung: BLL Trường VHQĐ - TSQ Nguyễn Văn Trỗi tổ chức trồng cây Lưu Niệm tại xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Nơi Trường đã đóng quân từ tháng 08/1965 - Tháng 12/1966), nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập Nhà Trường (1965 - 2015) và 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

  2. Loại cây trồng: Hai cây Kim Giao từ vườn gia đình Đại Tướng Võ Nguyên Giáp.

  3. Vị trí trồng cây: Trong khuôn viên UBND xã Mỹ Yên.

  4. Thành phần tham dự Lễ trồng cây Lưu niệm gồm có
    • Đại diện các Thầy Cô giáo, CBCNV và học sinh các Khóa Trường Nguyễn Văn Trỗi.
    • Đại diện gia đình Đại Tướng Võ Nguyên Giáp.
    • Đại diện lãnh đạo huyện Đại Từ
    • Lãnh đạo và đại diện các Đoàn thể, trường học xã Mỹ Yên, gia đình Liệt sỹ Đỗ Khắc Tiến K6.

  5. Kế hoach cụ thể
    • Quân số các Khóa tham dự: Mỗi Khóa tham dự từ 4 đến 8 người.
    • Thời gian: Đi trong ngày Chủ Nhật, ngày 26/04/2015 (Tức ngày 08/03 năm Ất Mùi).
    • Phương tiện: Đi bằng xe ôtô.
    • 07gi00 xuất phát tại Bảo Tàng Quân Đội, số 28A, Điện Biên Phủ, Hà Nội.
    • 09gi30 có mặt tại UBND xã Mỹ Yên.
    • (Riêng các anh chị em bố trí đi bằng phương tiện riêng, có thể tham gia xuất phát cùng Đoàn hoặc chủ động thời gian đến Mỹ Yên trước 09gi30, ngày 26/04/2015).
    • 09gi30 - 10gi00 họp mặt tại Hội trường UBND xã Mỹ Yên.
    • 10gi00 - 10gi30 tổ chức Lễ trồng cây Lưu Niệm.
    • 11gi00 - 13gi00 cơm trưa thân mật và giao lưu văn nghệ.
    • Dự kiến trở về đến Hà Nội trước 16gi30.

  6. Kinh phí: Các Khóa và cá nhân đóng góp, cụ thể liên hệ và nộp cho BTC (Ngô Thế Vinh K5).

  7. Đề nghị: Trưởng BLL các Khóa phổ biến nội dung trên đến các bạn Trỗi trong Khóa, tổng hợp và thông báo quân số tham dự cho BTC (Ngô Thế Vinh K5, ĐT: 0904278744) trước ngày thứ 6, ngày 24/04/2015, để BTC chuẩn bị xe và hậu cần được chu đáo.

Ban Tổ Chức


0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Thứ Bảy, 18 tháng 4, 2015

THỰC TẠI & HOANG ĐƯỜNG 44/a




PHẦN V:     THỐNG NHẤT

“Chính qua cuộc đấu tranh nhằm thống nhất một cách hợp lý cái đa dạng mà đã đạt được những thành công lớn nhất, dù rằng chính ý đồ đó có thể gây ra những nguy cơ lớn nhất để trở thành con mồi của ảo vọng”.
A. Anhxtanh

“Người nhìn thấy cái đa dạng mà không thấy cái đồng nhất thì cứ trôi lăn trong cõi chết”.
Upanishad

CHƯƠNG IV: ÊTE

“Một con người có thể thành công trong bất cứ việc gì nếu anh ta đổ vào đó một lòng nhiệt thành vô hạn”.
Charles Schwab

“Nếu toán học quắc thước, ngạo nghễ và hùng vĩ như những kim tự tháp Ai Cập thì vật lý học uyển chuyển, lúc điềm tĩnh lúc cuồn cuộn dâng trào như dòng sông Nin và chúng hợp thành một quang cảnh hiện thực khách quan vô cùng sinh động, vừa sáng lạn, vừa kỳ bí, được tạo dựng bởi thiên nhiên hoang dã và sự cộng tác sáng tạo của lý trí loài người”.
Thầy Cãi


Tin vào quan niệm của Đềcác, Huygens cũng cho rằng Vũ Trụ lấp đầy một chất nào đó. Theo ông, chất nền đó là một chất rất tinh tế, huyền bí vì không thể cảm giác nó được, không trọng lượng nhưng đàn hồi… Ông cũng gọi chất ấy theo người xưa là “ête”. Trên cơ sở quan niệm đó, Huygens đã xây dựng nên thuyết sóng ánh sáng của mình. Theo thuyết này, nguồn sáng bao gồm vô số các hạt rung động. Các hạt này truyền rung động của chúng tới các hạt ête bên cạnh dưới dạng các sóng cầu và các hạt ête đó lại tiếp tục truyền đi như kiểu sóng nước. Ở gần nguồn sáng, vô số các sóng cầu chồng chập nhau gây ra sự hỗn loạn, nhưng càng ra xa nguồn sáng sóng truyền càng trở nên đều đặn và trơn tru hơn. Thuyết truyền ánh sáng theo phương thức dao động sáng của Huygens đã giải thích được các hiện tượng phản xạ, khúc xạ và nhiễu xạ ánh sáng.
Hào quang của Niutơn đã làm cho thuyết hạt về ánh sáng của ông thắng thế, dìm thuyết sóng ánh sáng của Huygens vào bóng tối. Mãi đến năm 1801, nhà vật lý học tên là Thomas Young (1773-1829) đã trình bày một thí nghiệm nổi tiếng tại Royal Society, phát hiện ra hiện tượng kỳ lạ: khi hai chùm sáng qua hai khe hẹp thì tại cùng chúng chồng chập nhau trên màn hình, xuất hiện những dải sáng hơn và tối hơn nằm xen kẽ nhau. Dựa trên thuyết hạt về ánh sáng của Niutơn, không thể giải thích được hiện tượng này, mà chỉ có thể dựa trên thuyết sóng ánh sáng của Huygens. Đó chính là hiện tượng giao thoa ánh sáng. Thế là Young đã là người Anh đầu tiên đứng lên bênh vực cho thuyết sóng ánh sáng và đồng thời coi thuyết hạt ánh sáng của Niutơn, người mà tên tuổi đã gây sự kính phục đến cuồng tín trong giới vật lý học thời bấy giờ. Ở Anh và Pháp, lập trường về bản chất hạt của ánh sáng chẳng có gì suy suyển sau những phát hiện phi thường của Young. Một số người còn chỉ trích mạnh mẽ. Có người còn nói toạc rằng: “Thật khó có thể coi là nghiêm túc đối với một tác giả mà trí tuệ chỉ bận tâm đến một môi trường mà bản chất dao động của nó liên tục biến đổi (ám chỉ đến ête – NV), (…), một tác giả không cho thấy bất kỳ dấu hiệu nào về sự hiểu biết, sáng suốt hay chân thực để có thể bù lại sự thiếu hụt rành rành khả năng tư duy vững chắc”.

0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Thứ Ba, 7 tháng 4, 2015

Quyết định số 171/QĐQP về việc thành lập trường Nguyễn Văn Trỗi


Kỷ niệm 50 năm Trường Nguyễn Văn Trỗi (15/10/1965 - 15/10/2015)


Quyết định này được Nguyễn Trọng Bảo K8

Nguyễn Trọng Bảo

K8, B6
0913393248 - baolink2002@yahoo.co.uk
HN-VN

sưu tầm và gửi cho.
15/10/2010 Tại lễ kỷ niệm 45 năm thành lập trường, Nguyễn Trọng Bảo K8 (là em trai Nguyễn Gia Bình K6

Nguyễn Gia Bình


Gia bồ
0912 173 539
HN

1965

2011

) đã đọc Quyết định này trước toàn thể anh em tại buổi lễ.
Nguồn: FB Nguyễn Quang Vinh‎







0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Thứ Hai, 6 tháng 4, 2015

THỰC TẠI VÀ HOANG ĐƯỜNG 43/d




PHẦN V:     THỐNG NHẤT

“Chính qua cuộc đấu tranh nhằm thống nhất một cách hợp lý cái đa dạng mà đã đạt được những thành công lớn nhất, dù rằng chính ý đồ đó có thể gây ra những nguy cơ lớn nhất để trở thành con mồi của ảo vọng”.
A. Anhxtanh

“Người nhìn thấy cái đa dạng mà không thấy cái đồng nhất thì cứ trôi lăn trong cõi chết”.
Upanishad

CHƯƠNG III: THỰC - ẢO

“Tự nhiên không làm bất cứ việc gì vô ích”.
Hêrôn
“Ôi, sự tất yếu diệu kỳ (…), mọi hành động tự nhiên đều tuân theo ngươi bằng con đường ngắn nhất”.
Léonard de Vinci
“Vũ Trụ như một trò chơi ảo tượng khổng lồ chứa đầy các ảo ảnh thách thức trí tưởng tượng của chúng ta. Thật nghịch lý, chính một phần nhờ vào những nghiên cứu về các ảo ảnh Vũ Trụ này mà chúng ta hiểu chính xác hơn về hiện thực”.
Trịnh Xuân Thuận

(tiếp theo)
Có thể nói Vũ Trụ Thực Tại là Vũ Trụ mà các miền Không Gian tương phản tuyệt đối nhau “đã” chồng chập nhau, lồng vào nhau để vừa là chúng vừa không phải chúng, là cả hai mà cũng không phải cả hai. Phải chăng, chính sự chồng chập Không Gian là nguyên nhân sâu xa nhất dẫn đến sự thể hiện lập lờ nước đôi vô tiền khoáng hậu của Vũ Trụ Thực Tại khách quan, gợi ý cho quan sát và tư duy đến với quan niệm hai chân lý, thậm chí là ba chân lý cùng tồn tại ở một đối tượng của sự nhận thức , mà ở những góc độ khác nhau có thể thấy: đúng hoặc sai, vừa đúng vừa sai, không đúng mà cũng không sai, và phải như vậy mới đích thực là Tự Nhiên?

0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>

Thứ Bảy, 4 tháng 4, 2015

THỰC TẠI VÀ HOANG ĐƯỜNG 43/c




PHẦN V:     THỐNG NHẤT

“Chính qua cuộc đấu tranh nhằm thống nhất một cách hợp lý cái đa dạng mà đã đạt được những thành công lớn nhất, dù rằng chính ý đồ đó có thể gây ra những nguy cơ lớn nhất để trở thành con mồi của ảo vọng”.
A. Anhxtanh

“Người nhìn thấy cái đa dạng mà không thấy cái đồng nhất thì cứ trôi lăn trong cõi chết”.
Upanishad

CHƯƠNG III: THỰC - ẢO

“Tự nhiên không làm bất cứ việc gì vô ích”.
Hêrôn
“Ôi, sự tất yếu diệu kỳ (…), mọi hành động tự nhiên đều tuân theo ngươi bằng con đường ngắn nhất”.
Léonard de Vinci
“Vũ Trụ như một trò chơi ảo tượng khổng lồ chứa đầy các ảo ảnh thách thức trí tưởng tượng của chúng ta. Thật nghịch lý, chính một phần nhờ vào những nghiên cứu về các ảo ảnh Vũ Trụ này mà chúng ta hiểu chính xác hơn về hiện thực”.
Trịnh Xuân Thuận


(tiếp theo)
Dễ dàng thấy rằng, mối quan hệ nghịch đảo chỉ phụ thuộc vào R và trong trường hợp lý tưởng, khi R bất biến thì mối quan hệ đó cũng bất biến (là tất định mà Tạo Hóa đã an bài!). Chúng ta nghĩ rằng nhờ có tính liên thông, chồng chập của Không Gian, và tính chất ấy biểu hiện ra trong hiện thực hình học mà chúng ta thấy được “quang cảnh” mô phỏng ở hình 6/a. Tuy nhiên vì khoảng cách OA là khoảng cách thực nên nó phải nằm trong miền thực và do đó lúc này hình tròn tâm O (hạt KG) phải được thấy như là điểm O. Trái lại, vì OA’ là khoảng cách ảo nên phải thuộc miền ảo và do đó, hạt KG lúc này phải được thấy như hình tròn tâm O. Mặt khác, vì đồng thời sự phân định ảo - thực tuyệt đối của Không Gian cũng lại không cho phép hai miền đó xâm nhập vào nhau cho nên trong hiện thực khách quan (tiêu biểu là trong hiện tượng phản xạ ánh sáng ở gương cầu), thực sự cũng không thể thấy được bằng quan sát trực giác phần trong miền ảo của khoảng cách OA. Lúc này mối quan hệ sẽ biến tướng thành mối quan hệ giữa AT và A’T thông qua R. Nếu gọi lần lượt khoảng cách AT và A’T là X và Y thì vì:
Nên:
Suy ra:

0 comments:

Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)

- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>