Nhân dịp sinh nhật lần thứ 97 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2008),
Thứ Sáu, tháng 8 29, 2008Start: | Aug 25, '08 |
Location: | Blog "Trường VHQĐ Nguyễn Văn Trỗi" |
Thân chào các bạn đã đến với Bạn Trỗi K6!
Chúc các bạn một ngày bình an, vui vẻ!
Start: | Aug 25, '08 |
Location: | Blog "Trường VHQĐ Nguyễn Văn Trỗi" |
Ngoài ra còn có các Chi đội không thuộc Vệ Quốc đoàn (nhưng có rất nhiều chỉ huy và binh lính của các Chi đội này sau này tham gia Vệ Quốc đoàn):
Chi đội 7 ( Cao Đài) - hoạt động tại Tây Ninh – CH: ông Nguyễn Thanh Bạch (Nguyễn Thành Phương)
Chi đội An Điền (Đại Việt Quốc Dân Đảng) - CH: ông Bùi Hữu Phiệt (Trên danh nghĩa, Chi đội An Điền thuộc Đệ tam Sư Đoàn)
Bộ đội của các điền chủ:
CH: ông Ngô Hồng Giỏi - hoạt động tại Bình Thủy, Cần Thơ
CH: ông Lâm Quang Phòng - hoạt động tại Hà Tiên
CH: ông Trương Văn Khoát (Mười Khoát) - hoạt động tại Tân An, Cần Thơ
Các Chi đội thành lập sau 1947:
Chi đội 2 ( Hoà Hảo) – hoạt động tại Cần Thơ - CH: ông Trần Văn Soái (Năm Lửa)
Bộ đội Hoà Hảo – hoạt động tại Rạch Giá / Long Xuyên - CH: ông Lê Quang Vinh (Ba Cụt)
Bộ đội Hoà Hảo – hoạt động tại Long Xuyên / Châu Đốc - CH: ông Lâm Thành Nguyên (Hai Ngoán)
Bộ đội “Hắc Y” Cao Đài - hoạt động tại Tây Ninh - CH: ông Trịnh Minh Thế.
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>
Trong cuộc Chiến tranh 30 năm (1618-1648) giữa Nhà thờ La Mã liên kết với Pháp chống lại Tập đoàn quý tộc Đức, Đan Mạch, Thụy Điển có tới 4 Đại Nguyên soái của cả 2 bên được phong. Trong đó có 2 Đại Nguyên soái của Đế quốc La Mã Thần thánh là:
Johann t’Serclaes von Tilly (1559-1632) – người Bỉ Ông là Nam tước xứ Villers-la-Ville trong Lãnh địa Công quốc Brabant (thuộc Bỉ ngày nay) Ông là Tổng Tư lệnh Quân đội Nhà thờ trong Liên minh Được Liên minh phong là Đại Nguyên soái của Đế quốc La Mã Thần thánh năm 1620 |
1 Đại Nguyên soái khác được Hoàng đế Pháp phong là:
Phe bên kia (Tập đoàn quý tộc Đức, Đan Mạch, Thụy Điển) cũng có 1 Đại Nguyên soái là:
Các Đại nguyên soái khác trong lịch sử Trung đại là:
Thời Cận đại có các Đại Nguyên soái sau:
Iosif Vissarionovich Stalin – người Gruzia / Liên Xô Từ năm 1922 ông là Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô từ 1941: Ông là Chủ tịch Đại biểu Nhân dân Xô Viết và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và là Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 – Ông được tôn vinh hàm Đại nguyên soái Liên Xô. Ông giữ quyền lực tối thượng từ giữa thập niên 1922 cho đến khi qua đời. |
Tiến sĩ Rafael Leonidas Trujillo Molina (1891-1961) – người CH Dominica. Ông là Tổng thống CH Dominica trong 2 nhiệm kỳ: 1930-1938 và 1942-1952 1952-1960: em trai ông là Tổng thống 1932: Ông được tôn vinh là “Người cha của Tổ quốc mới” (Padre de la Patria Nueva) 1933: Ông được tôn vinh là Đại nguyên soái 1937: Ông chỉ đạo vụ thảm sát dân da đen Haiiti Trong Thế chiến 2: Ông ủng hộ phe Trục Sau Chiến tranh Ông trở thành lãnh đạo (độc tài) Nhà nước CH Dominica. |
Chiang Kai-shek / Tưởng Giới Thạch (1887-1975) – người Trung Quốc 1925: Ông là Lãnh tụ Trung hoa Quốc dân đảng (kế vị Tôn Trung Sơn) 1926: Ông tự phong là Thống chế (Đại nguyên soái) 1931-1936: Ông lãnh đạo cuộc Chiến tranh Dân quốc 1937-1945: trong Chiến tranh TG 2, Ông lãnh đạo cuộc Chiến tranh chống Nhật 1945-1948: Ông lãnh đạo chiến tranh chống Đảng CS TQ (Mao) và thất bại. 1950: Ông là Tổng thống Trung hoa Dân quốc (Đài Loan). |
Kim Il-sung / Kim Nhật Thành (1912-1994) – người Triều Tiên Ông là Tổng Bí thư Đảng, lãnh đạo CHDCND Triều Tiên từ 1948 1948-1972: Ông là Thủ tướng CHDCND Triều Tiên 1972-1994: Ông là Chủ tịch nước CHDCND Triều Tiên Từ 1966: Ông được tôn vinh là Đại nguyên soái - Lãnh tụ Vĩ đại. |
Than Shwe (1933 - ) – người Myamar 1992: Ông là Chủ tịch Hội đồng Phục hồi Pháp luật và Trật tự Nhà nước lãnh đạo thay đổi Chính phủ và là Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Myamar Năm 1997: Ông tự xưng là Thống tướng (Đại Nguyên soái) Từ năm 2003 tới nay: Ông là Lãnh tụ (độc tài) nhà nước Myamar. |
Ghi chú: Lê văn Tỵ được chính phủ Việt Nam Cộng hòa phong là Thống tướng, nhưng đây không phải là Tướng của các vị Tướng nên không thể gọi là Đại Nguyên soái.
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>
Từ những năm 1550, khi các nhà truyền giáo Châu Âu đầu tiên tới Việt Nam, họ đã bắt đầu dùng mẫu tự La-tinh để viết lại âm giọng mà họ nghe được từ tiếng Việt. Cho tới năm 1615, các tu sĩ dòng Tên (Jesuit) Bồ Đào Nha bắt đầu truyền đạo ở Đàng Trong và từ 1617 họ khởi công la-tinh hóa tiếng Việt.
Người có công đầu trong việc này là linh mục Francis de Pina. Ông sinh tại Bồ Đào Nha năm 1585, đến giảng đạo tại Đàng Trong năm 1617 và sinh sống tại Việt Nam liền trong 8 năm. Lúc này, trụ sở của dòng Tên Bồ Đào Nha đặt tại Thanh Chiêm là dinh trấn của Nguyễn Phước Nguyên, nay là huyện Điện Bàn, Quảng Nam. Bề trên của nhà dòng là linh mục Buzomi cũng là một nhà ngôn ngữ học và chính ông đã sáng tác một hệ thống văn phạm tiếng Việt.
Năm 1618, linh mục Francis de Pina là người đầu tiên dịch các bản kinh tiếng La-tinh sang tiếng Việt. Đến năm 1622, linh mục Francis de Pina hoàn thành một hệ thống ghi âm theo mẫu tự La-tinh thích hợp với lối phát âm và thanh điệu tiếng Việt. Năm 1624, linh mục Pina mở trường dạy nói tiếng Việt và dạy viết chữ quốc ngữ tại Thanh Chiêm để dạy các giáo sĩ mới đến giảng đạo tại Việt Nam, trong số đó có Alexandre de Rhode (tên Việt là Đắc-Lộ).
Linh mục người Pháp Alexandre de Rhode (1591 - 1660) đến Việt Nam vào khoảng cuối năm 1624 cùng với 4 linh mục dòng Tên khác và một tín hữu Nhật Bản. Ông bắt đầu học tiếng Việt từ một cậu bé khoảng 10 tuổi. Sau đó ông được linh mục Pina dạy tiếng Việt đến cuối năm 1625 thì chẳng may linh mục Pina bị tai nạn chết đuối tại bến cảng Đà Nẵng.
Alexandre de Rhode đã tập hợp và hệ thống hóa lại toàn bộ các công trình về tiếng Việt được La-tinh hóa bởi các người tiền nhiệm. Hai phần quan trọng liên quan đến chữ quốc ngữ là 2 cuốn tự điển Việt-Bồ và Bồ-Việt là công lao của 2 linh mục Bồ Đào Nha Gaspar de Amaral và Antonio de Barbose. Cả 2 ông đều đã chết sớm. Alexandre de Rhode là hiệu đính và bổ sung chứ không phải là tác giả của những cuốn tự điển quan trọng này, nhất là về phần Việt ngữ.
Trong vòng 20 năm, Alexandre de Rhode bị trục xuất đến sáu lần do các chính sách của triều đình lúc bấy giờ. Nhưng sau cả sáu lần ấy, ông đều tìm cách trở lại Việt Nam khi cơ hội cho phép. Ông mất năm 1660 ở Ispahan - Ba Tư, 15 năm sau lần cuối cùng bị trục xuất vĩnh viễn khỏi Việt Nam.
Đặc điểm của tiếng Việt là các dấu, trong đó có 4 dấu xuất phát từ tiếng Hy Lạp và dấu thứ 5 lấy từ tiếng La-tinh hoặc các tiếng Âu châu:
Dấu Sắc (accent aigu) dùng vào 1 âm đọc lên giọng mạnh, ký hiệu ( ´ ).
Dấu Huyền (accent grave) dùng vào 1 âm đọc giọng nhẹ, ký hiệu ( ` ).
Dấu Ngã (accent circonflexe) dùng vào âm đọc lên giọng rồi xuống giọng ngay, ký hiệu ( ~ ).
Dấu Nặng, vốn không phải là một Dấu mà là một Chữ trong tiếng Hy Lạp. Đó là chữ I (đọc là iota) viết tắt, ký hiệu là ( . ).
Dấu Hỏi, phát tích từ âm điệu của câu hỏi trong tiếng La-tinh hay Âu châu, ký hiệu ( ? )
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>
Start: | Aug 19, '08 |
Location: | Các Blog Trỗi |
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>
Trong thời gian tôi làm việc ở Liên doanh, lẽ tất nhiên như tất cả các doanh nghiệp khác, việc “trình bẩm”, “nhờ cậy”, “xin xỏ”…các cơ quan Nhà nước là không thể tránh khỏi. Vì công việc, tôi cũng đã từng phải “đánh đu” với các ổng nhiều lần, song kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng, mỗi khi trao đổi, bàn bạc với các cấp lãnh đạo, nếu có ít nhất 1 thằng nước ngoài thì công việc bao giờ cũng mang lại hiệu quả cao hơn (?).
Do vậy, mỗi khi “có chuyện”, tôi thường kéo 1 thằng Tây (là cấp dưới của tôi) cùng đi. Trước khi gặp các “sếp” tôi đều “mớm” cho nó (vì nó đâu có hiểu hết công việc): mày phải nói thế này, thế này…còn cái đó, cái đó …thì không nói, cái này, cái này…thì tao nói, vân vân. Nói chung là “kịch bản” phải được giàn dựng trước bởi vì các sếp VN thích nghe mấy thằng nước ngoài nói tiếng xí xa xí xô rồi có phiên dịch lại, còn thằng tôi chẳng qua chỉ là 1 thằng kỹ sư quèn, nhân viên hạng bét của Sở thuộc UBND TP thì quá xa mới nói chuyện được với mấy ổng! Mặc dù mấy thằng Tây đó là thuộc cấp của tôi!
Vậy đó, tôi đã phải dẹp cái “sĩ” của mình đi để được việc. Nhưng cuộc sống đâu có đơn giản như vậy. Mấy thằng Tây, sau vài lần diễn kịch hiểu ngay ra rằng: trước mặt các quan chức VN, nó là “sếp” của tôi! Mặt khác, các sếp VN cũng luôn luôn nói: Ông…. nói thế này, thế kia để thằng Thành làm cái này, cái nọ… Và thế là công việc điều hành trong Công ty lập tức có chuyện “rối loạn” liền. Lại phải giải thích, lại phải thuyết phục, nói nguyên tắc, kỷ luật….Ôi, hết sức mệt mỏi mà hiệu quả công việc nhiều khi chẳng đi đến đâu mới tức chớ!
Như vậy là “quân mình chơi quân ta” nên “quân ta mới chiến đấu với quân mình”. Đúng là chuyện thật đáng buồn. Biện pháp giải quyết nỗi buồn này là: say good bye. Vứt mẹ nó đi hết là xong!
Gửi bởi hameok6 lúc 11:27 CH
"Đăng lại bài viết của Hà Mèo (đã đăng tại „Blog Bạn Trỗi”: Thứ hai, tháng tám 18, 2008)
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>
Để bổ sung cho bài của TQ uttroi, xin đưa ra đây danh sách 10 vị Nguyên soái TQ với các chức vụ cao nhất đã từng trải qua trong các lãnh vực (nếu đăng toàn bộ chức vụ qua từng thời kỳ thì rất dài)
Tên / Chức vụ cao nhất: Quân đội / Đảng / Chính quyền / Đoàn thể
Nhiếp Vinh Trăn (1899-1992) / TL chiến trường miền Bắc (1936-1946) / UV BCT (1960-1986) / phó Thủ tướng (19…)
Từ Hướng Tiền (1901-1990) / Tổng TMT (1949-1978) / UV BCT (1960-1986) / phó Thủ tướng (1978-1981) & Bộ trưởng QP (1978-1981)
Diệp Kiếm Anh (1897-1986) / TMT Bát lộ quân (1936-1946) / phó CT Đảng (1973-1982) / Bộ trưởng QP (1975-1978)
Lưu Bá Thừa (1892-1986) / TMT Hồng quân (1934-1935) / UV BCT (1956-1969)
Chu Đức (1886-1976) / TTL Bát lộ quân (1936-1946) / phó CT Đảng (1956-1969 và 1973-1976) / phó CT nước (1947-1959) / CT UB TV QH (1959-1976)
Bành Đức Hoài (1898-1974) / phó TTL Bát lộ quân (1946-1949) & TL Chí nguyện quân viện Triều (1950-1953) / UV BCT (1956-1969) / phó TT (1954-1959) & Bộ trưởng QP (1955-1958) / bị HVB bắt và giết (1974)
Trần Nghị (1901-1972) / TL Tân tứ quân (1931-1933) / UV BCT (1956-1969) / phó Thủ tướng (1954-1972) & bộ trưởng Ngoại giao (1958-1972) / bị HVB thanh trừng (1967)
Lâm Bưu (1907-1971) / TL QĐ số 1 (1932-1935) / phó CT Đảng (1958-1971) / phó Thủ tướng (1954-1971) & Bộ trưởng QP (1958-1971) / phó Thống soái CMVH (1969-1971)
Hạ Long (1896-1969) / TL TĐQ số 2 (1934) / UV BCT (1956-1969) / phó Thủ tướng (1954-1966) / bị HVB bắt và giết (1966-1969)
La Vinh Hoàn (1902-1963) / CN Tổng cục CT / UV BCT (1956-1963)
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>
Dân Hêbrơ, hay còn gọi là Do Thái, cái tên chỉ có từ Thế kỷ 1 sau khi đế quốc La Mã chinh phục được vùng đất (có tên cổ đại là Canaan) đặt tên là Juda mà theo âm Hán Việt là Do Thái, cái tên của kẻ “bán” Chúa Giêsu.
Dân Do Thái cũng là 1 trong số các bộ tộc người Ả Rập sống trải dài trên cái vùng đất sa mạc cát hoặc đồng cỏ khô cằn từ Bắc Phi cho tới giáp Ấn Độ. Cũng như mọi bộ tộc khác, ngay từ những năm 2.000 TCN, dân Do Thái đã có cuộc sống du mục truyền đời, lang thang khắp các sa mạc từ Trung Á tới Bắc Phi và điểm dừng chân khả dĩ nhất chỉ là vùng châu thổ sông Nil, nơi họ sẽ được người Ai Cập cho sống cuộc sống nô lệ. Bởi vậy họ kéo nhau đến Ai Cập theo từng đoàn bộ tộc lớn nhỏ khi đói rét và rời bỏ nó khi Ai Cập mất mùa hoặc cuộc sống nô lệ tiến tới quá tàn bạo. Tuy nhiên, dân Do Thái có 1 cuộc sống tinh thần đặc biệt hoàn toàn khác các bộ tộc khác. Điều đó không biết là hạnh phúc hay tai họa cho người Do Thái!
Ngay từ những năm 1.800 TCN, người Do Thái đã bắt đầu theo thứ tôn giáo thờ độc thần không như các bộ tộc khác phải tới khoảng năm 100 TCN mới có. Không những thế, từ những năm 1.200 TCN, hầu hết dân Do Thái đều theo 1 thứ tôn giáo và hầu như chỉ có họ theo thứ tôn giáo này. Thứ tôn giáo ngày nay được gọi bằng chính tên dân tộc họ: Do Thái giáo.
Đứng về lịch sử Triết học thì đây là 1 tiến bộ vượt bậc trong đời sống tinh thần của loài người. Nhưng đáng tiếc không phải là 1 cuộc cách mạng như Gia Tô giáo ra đời sau đó cả gần 2.000 năm. Lại càng đáng tiếc hơn khi toàn bộ dân Ả Rập đã “tẩy chay” những kẻ “cầm đèn chạy trước ô tô” này và đặc biệt khi những người Gia Tô giáo xuất hiện vào Thế kỷ 1 thì vì những lý do riêng (có thể là để phục vụ công cuộc cách mạng của họ?) đã “tô điểm” cho dân Do Thái cái “tội giết Chúa (Giêsu)”. Người Do Thái đã trở thành “tội đồ” của toàn Thế giới (Châu Âu và người Ả Rập) không dân tộc nào, không mảnh đất nào chấp nhận chứa chấp họ.
Trong suốt 4.000 năm lang bạt “không mảnh dất cắm dùi”, ngoài lối sống du mục với nền kinh tế chăn nuôi, dân Do Thái không thể định cư sản xuất nông nghiệp và càng không thể phát triển công nghiệp như mọi dân khác. Cách làm kinh tế duy nhất có thể được là kinh doanh và như vậy, đồng tiền đã được người Do Thái sử dụng có hiệu quả cao nhất. Có thể đồng tiền đầu tiên đã xuất hiện ở Trung Quốc hay nơi nào đó, nhưng ngay từ ngững năm 1.200 TCN, người Do Thái đã biết sử dụng tiền làm công cụ đo lường vật chất, hàng hóa và cả việc trừng phạt / khen thưởng con người! Họ đã trở thành dân tộc có khả năng tài chánh giỏi nhất Thế giới (chứ không phải chỉ biết cho vay nặng lãi để cướp giật sức lao động của người khác như 1 số người đã tuyên truyền). 1 số ít khác bắt buộc phải sử dụng tài năng vào công việc (không cần đất) là “bán” chất xám để kiếm sống. Số lượng bác học gốc Do Thái chiếm tỷ lệ đáng nể trên Thế giới có lẽ chính là từ đây.
Sự bí ẩn của Dân Do Thái
Các thế lực chính trị từ Vua Babilon (hơn 500 năm TCN) hay Ba Tư cổ đại (của Thế kỷ thứ 6, thứ 7) đến các chính phủ sau này như Hitler và cả các nước Đồng Minh sau Thế chiến 2 đều đã hết sức sử dụng các tài năng Do Thái phục vụ cho mưu đồ của mình và sau đó đều “phủi tay” hay thậm chí tiêu diệt họ.
Song chính bản thân người Do Thái lại không làm được cho chính mình vì những “đặc tính” rất kỳ lạ của Do Thái giáo (sách “Jelimi” chương 31 tiết 33 – 36 của Kinh Do Thái). Với “đặc tính” kinh doanh ngay từ xa xưa, Đạo Do Thái cho rằng Chúa Trời đã có 1 “thỏa ước” với dân tộc họ sẽ trở thành dân tộc vượt trội hơn tất cả mọi dân tộc của loài người, tuy nhiên đó không phải là 1 “đặc ân” mà sẽ là sự “trả giá” của Chúa Trời cho họ sau rất, rất nhiều những đau khổ mà dân tộc họ phải trải qua (lý thuyết này đã được đưa ra từ hồi ông Mosses – năm 1.255 TCN !). Điểm khác biệt cơ bản ở đây là Chúa Trời đã “thỏa thuận” chớ không phải “ban phát” cho dân Do Thái bất cứ thứ gì. Đối với họ không có Thiên đàng hay Địa ngục, không có Thế giới bên kia, không có kiếp luân hồi mà chỉ có Thế giới thực tại cho tới ngày Tận thế – Ngày “thanh lý Thỏa ước”? Phải chăng đây là 1 trong các luận điểm làm các giáo phái khác tức giận và tẩy chay họ?
Các giáo sĩ Do Thái - những người đã "ký thỏa ước" với Chúa Trời ?
Trong quá khứ, dân Do Thái đã 2 lần nhận được sự “trả giá” này là:
Lần thứ nhất vào khoảng năm 1.200 TCN, họ đã chiếm lĩnh và thống trị vùng đất Canaan (lãnh thổ Israel ngày nay) trong suốt gần 700 năm cho tới khi bị đế quốc Babylon đánh bại và đuổi đi.
Lần thứ 2, vào năm 510, dân Do Thái đã được “hưởng ké” do 1 người Ả Rập theo đạo Do Thái, dưới sự bảo trợ của đế quốc Ba Tư đã trở thành vua thống trị toàn bộ bán đảo Ả Rập trong vòng 15 năm và sau đó bị đế quốc Byzantine tiêu diệt.
Còn ngày nay, có lẽ từ khi chính phủ Israen – hiện đang đại diện cho dân Do Thái – nhận được sự ủng hộ của nước Mỹ (nơi có dân Do Thái đông nhất trừ Israen), thì họ cho rằng đã đến lúc Chúa Trời “trả” cho chăng ? Họ đang hành động đúng như “giá trị” mà họ phải được hưởng sau chừng đó Thế kỷ đã “trả giá”?
Xin không có lời kết vì sự việc vẫn còn tiếp diễn.
Người Do Thái trước họng súng của Phát xít Đức
và
người Palesti trước họng súng của lính Do Thái.
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>
Đỗ Tiến - Liệt sĩ thứ 30 của Trường Trỗi
...
Đăng lại tin của Kiến Quốc (đã đăng tại „Blog Bạn Trỗi”: Thứ tư, 13 tháng 8, 2008)
Xem "Tin thêm" trong bài viết: Với An Mỹ từ cái nhìn khác! - Kiến Quốc - 13/8/2008 tại „Blog Bạn Trỗi”.
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>
Nhưng thôi, những chuyện này nếu tôi kể lại chắc không thể bằng lịch sử và sách báo. Tôi xin kể với AE chuyện Côn Đảo ngày nay, nơi mà chỉ có “1 trường, 1 chợ, 1 vợ, 1 cây xăng”. Và cây xăng này chỉ hoạt động vào giờ hành chánh.
Côn Đảo - nhìn ra biển từ trên núi (cầu Ma Thiên Lãnh) | Toàn bộ dân trên đảo (kể cả bô đội, công an…) chỉ khoảng 8.000 người. Đảo Côn Lôn (đảo lớn nhất Côn Đảo) dài 15 km, chỗ rông nhất 9 km và chỗ nhỏ nhất chỉ có 1 km. Khu vực trung tâm đảo, vùng “đồng bằng” lớn nhất, nơi tập trung các chứng tích nhà tù, nơi là khu vực hành chánh của đảo chỉ khoảng 3 km trải dài theo biển. Nói chung là hoàn toàn có thể cuốc bộ. Nhưng nếu có nhu cầu “làm biếng” thì có thể thuê xe đạp (50.000 đ/ngày) hoặc xe gắn máy (120.000 đ/ngày bao gồm xăng). |
Mọi thứ nơi đây đều được chuyển từ đất liền ra. Bữa nào biển động là chợ thiếu hàng. Mỗi khi tàu hàng ra chậm, toàn dân đảo đều biết. Dân trên đảo chỉ tự cung, tự cấp cho mình cá biển và đá xây dựng (loại đá xây nhà tù). Bởi vậy tiệm nhậu ở đây cũng rất ít và rượu bia không có nhiều sự lựa chọn – chủ yếu là bia Sài Gòn và đế Cần Thơ, các thứ khác muốn có phải đặt trước đợi tàu đem ra !
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>
Bạn Nguyễn Xuân Lộc - K6 Nguyễn Xuân Lộc - K6 B1 1954 Mb: 0903 970 483 - Nr: - Cq: - FB: https://www.facebook.com/profile.php?id=100...
0 comments:
Hãy viết bằng tiếng Việt có dấu trực tuyến:
Easy VN - Chương trình tự động thêm dấu tiếng Việt
VIETUNI - Tại Viet1Net (Nên chọn Kiểu Loạn)
- Chèn link bằng thẻ: <a href="URL liên kết" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo chữ <b>đậm</b> và <i>Ngiêng</i>