Tôi suýt bị bọn Tàu tháo khớp! - hameok6






Tôi suýt bị bọn Tàu tháo khớp!

 hameok6



Trải qua 2 mùa đông ở Quế Lâm tôi đều bị mắc phải một thứ bệnh mà mãi 10 năm sau mới biết đó là bệnh gì.

Khi mới qua, lúc ở Y Trung, lúc trời bắt đầu lạnh, 2 bàn tay tôi bắt đầu ngứa, nhất là ở những kẽ tay. Khi đó, tôi hoàn toàn nghĩ là ghẻ nước – thứ bệnh đã theo mình từ Đại Từ qua đây. Tối nào tôi cũng xuống Quân y ra sức bôi thuốc Lưu huỳnh, rồi ban ngày thường xuyên rửa ráy bằng nước lạnh cho tụi ghẻ chết cóng! Nhưng những vết ngứa từ từ mọng nước, trương lên và nhiễm trùng. Chú Quân y la quá trời, rồi tới bữa chú phải băng cả 2 bàn tay lại và hàng ngày tới chú thay băng, bôi thuốc ghẻ. Kéo dài cả tháng trời mới hết. Không ai để ý đó cũng là thời gian kết thúc mùa lạnh.

Tới mùa lạnh năm sau ở Trường mới, tôi lại bị như vậy, nhưng lần này là ở các kẽ chân. Từ từ chân sưng vù lên, không thể đi giầy được và cũng tới lúc nhiễm trùng. Tôi phát sốt. Vậy là phải lên Bệnh xá (hình). Ở bệnh xá, các chú Quân y cũng chẳng biết phải làm gì ngoài việc lau rửa, giữ vệ sinh cho 2 bàn chân tôi.




Bệnh xáBệnh xá
Có một lần, mấy bác sĩ Trung tàu ở Quế Lâm vô, đến dòm ngó 2 chân tôi rồi xủng xoảng cái gì đó làm thấy mấy chú Quân y nhìn trân mà lúc đó tôi nghĩ mấy chú không hiểu tiếng tàu. Nhưng mãi sau này khi đã xuất Bệnh xá tôi mới biết tụi Tàu nói: Bị sâu quảngTheo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam
SÂU QUẢNG:
loại loét đặc biệt với vết loét lan rộng ra xung quanh rất nhanh (ngay từ khi mới xuất hiện) hoặc ăn sâu xuống dưới, có khi tới lớp gân và cơ; nhưng sau khi đã hình thành vết loét, bệnh lại tiến triển dai dẳng, chậm chạp, rất khó chữa, khi khỏi để lại sẹo nhăn nhúm.
SQ do nhiều yếu tố phối hợp gây nên:
- nhiễm khuẩn tại chỗ (tụ cầu, liên cầu khuẩn, trực khuẩn coli, trực khuẩn hình thoi, vv.);
- sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút do nhiễm khuẩn nội tạng (viêm đường sinh dục - tiết niệu, viêm mủ màng phổi, viêm ruột thừa, viêm phổi, viêm màng ngoài tim, viêm dạ dày, viêm loét đại tràng, viêm thận, vv.), do cơ thể dị ứng hoặc do cơ chế hoá học (sản sinh men tiêu protein gây loét da);
- suy giảm miễn dịch do giảm hoặc thiếu gamma globulin trong máu;
- giảm sức đề kháng của cơ thể do xuất hiện paraprotein trong máu người bệnh.
Điều trị : dùng vacxin tụ cầu khuẩn; thuốc polymyxin, diiodoquinolein, chloroiodoquin, gamma globulin.
Điều trị bằng thuốc Nam:
1- Dùng lá muồng (Muồng trâu hay Muồng lác - Cassia alata L., thuộc họ Đậu - Fabaceae) muồnggiã nát với chút muối, đắp vô vết thương, chỉ mấy lần là khỏi dứt.
2- Sâu bồ nẹt (Sâu lá chuối) đốt ra than, xức vết thương cũng khỏi, nhưng rất rát.
Thường gặp ở các nước nhiệt đới đang phát triển, đời sống quá thấp kém.

ăn chân rồi, phải đưa ra bệnh viện Quế Lâm để tháo khớp, nếu không sẽ nguy đến tính mạng
. Mấy chú Quân y hoảng quá, báo cáo bác Quỳnh. Bác Quỳnh cương quyết nói không và nếu có chuyện gì thì đưa về Việt Nam làm, chứ không phải ở Quế Lâm. Nhưng rồi 2 cái chân tôi từ từ khô lại, đóng vẩy và khỏi hẳn do được rửa ráy sạch sẽ bằng nước nóng và giữ ấm, giữ khô thường xuyên. Vậy là khỏi hẳn.

Tới lúc đó tôi vẫn đinh ninh mình bị ghẻ nước (lần đầu) và sâu quảngTheo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam
SÂU QUẢNG:
loại loét đặc biệt với vết loét lan rộng ra xung quanh rất nhanh (ngay từ khi mới xuất hiện) hoặc ăn sâu xuống dưới, có khi tới lớp gân và cơ; nhưng sau khi đã hình thành vết loét, bệnh lại tiến triển dai dẳng, chậm chạp, rất khó chữa, khi khỏi để lại sẹo nhăn nhúm.
SQ do nhiều yếu tố phối hợp gây nên:
- nhiễm khuẩn tại chỗ (tụ cầu, liên cầu khuẩn, trực khuẩn coli, trực khuẩn hình thoi, vv.);
- sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút do nhiễm khuẩn nội tạng (viêm đường sinh dục - tiết niệu, viêm mủ màng phổi, viêm ruột thừa, viêm phổi, viêm màng ngoài tim, viêm dạ dày, viêm loét đại tràng, viêm thận, vv.), do cơ thể dị ứng hoặc do cơ chế hoá học (sản sinh men tiêu protein gây loét da);
- suy giảm miễn dịch do giảm hoặc thiếu gamma globulin trong máu;
- giảm sức đề kháng của cơ thể do xuất hiện paraprotein trong máu người bệnh.
Điều trị : dùng vacxin tụ cầu khuẩn; thuốc polymyxin, diiodoquinolein, chloroiodoquin, gamma globulin.
Điều trị bằng thuốc Nam:
1- Dùng lá muồng (Muồng trâu hay Muồng lác - Cassia alata L., thuộc họ Đậu - Fabaceae) muồnggiã nát với chút muối, đắp vô vết thương, chỉ mấy lần là khỏi dứt.
2- Sâu bồ nẹt (Sâu lá chuối) đốt ra than, xức vết thương cũng khỏi, nhưng rất rát.
Thường gặp ở các nước nhiệt đới đang phát triển, đời sống quá thấp kém.

(lần sau), một thứ sâu chẳng biết trông nó ra làm sao? Mãi tới 10 năm sau, trong một lần nghe mấy anh chị lớn nói chuyện hồi đi học ở Liên Xô bị  bệnh cước Phú Hòa nói...
Những năm đầu 90, cứ đến mùa Đông thì bệnh cước rất phổ biến trong cộng đồng Việt Nam ở bên Đông Âu vì lúc đó mọi người chưa có điều kiện thuê các cửa hàng mà phải căng bạt đứng ngoài tuyết lạnh cả ngày để bán hàng.
18:21 Ngày 07 tháng 12 năm 2011

HữuThành.Nguyễn nói...
Chân bị cước vì lạnh thì vẫn. Mới hay lấy củ cải về, nướng trên lò sưởi rồi xoa vào chân. Cũng chả có tác dụng lắm, chỉ khoái lúc ấy thôi. Khi nào lạnh lại... cước cước :-)
22:33 Ngày 07 tháng 12 năm 2011

Nặc danh nói...
Bệnh cước xuất phát từ lạnh bàn chân. Phòng ngừa bệnh này chỉ cần đi giày tất đầy đủ.
09:43 Ngày 08 tháng 12 năm 2011

thì tôi mới biết hóa ra đó là cái bệnh mình đã bị hồi ở Quế Lâm. Một thứ bệnh mà chỉ cần giữ ấm và khô là khỏi. May màdathb136 nói...
May quá!Hên quá!
17:36 Ngày 07 tháng 12 năm 2011

bác Quỳnh cương quyết, chứ nếu không thì bây giờ tôi chắc đã được nhận giấy chứng nhận thương phế binh!TK8 nói...
Sao họ k tháo khớp MÈO nhỉ ? Để bây chừ chúng ta được gọi thân thương là...MÈO QUÈ !

À, bác MÈO có 5 chi mà mất 2 chi vì bệnh Cước thì chưa được chứng nhận "thương phế binh" nhá, đừng có mơ !
22:00 Ngày 07 tháng 12 năm 2011



Đăng lại bài viết của hameok6 (đã đăng tại Blog K8: Thứ tư, ngày 07 tháng mười hai năm 2011.